A) bốn nguyên tử Oxygen nặng nguyên tử nguyên tố X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
a/ Ta có: \(4M_{Zn}=5M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{4M_{Zn}}{5}=\dfrac{4.65}{5}=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
b/
Ta có: \(M_O=\dfrac{1}{4}.M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=4M_{Zn}=4.16=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
c/
Ta có: \(7M_X=10.M_{Fe}\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{10.M_{Fe}}{7}=\dfrac{10.56}{7}=80\left(g/mol\right)\)
⇒ X là brôm (Br)
Theo mô tả, hợp chất này có một nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxygen và nặng bằng 2 nguyên tử canxi. Vì canxi (Ca) có khối lượng nguyên tử là 40, ta có thể tính được khối lượng nguyên tử của nguyên tố X bằng cách trừ đi khối lượng nguyên tử của canxi (40) và chia cho 2. Vì vậy, khối lượng nguyên tử của nguyên tố X là (2 x 40) - 40 = 40.
Với khối lượng nguyên tử là 40, nguyên tố X có thể là Canxi (Ca) hoặc Titan (Ti). Tuy nhiên, Canxi không thể tạo liên kết với 3 nguyên tử Oxygen như mô tả, vì vậy nguyên tố X trong hợp chất này là Titan (Ti).
a) biết \(NTK_{Ca}=40\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=4.40=160\left(đvC\right)\)
b) gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt\(\left(Fe\right)\)
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
\(NTK_X=4.NTK_O=4.16=64\left(đ.v.C\right)\\ Vậy:X.là.đồng\left(Cu\right)\)