Thông qua câu chuyện tìm bố cho chú bé Xi-mông, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thông điệp về lòng yêu nước và tôn trọng lịch sử dân tộc.
- Giá trị: được lưu giữ và phát huy, thế hệ trẻ ngày càng có ý thức trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Thông điệp: những kiến thức mà chúng ta có không bao giờ là đủ cả, chúng ta cần phải học hỏi thêm từ nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống và cũng như từ nhiều người khác.
Qua câu chuyện về cậu bé Xa-vu-skin đã cho chúng ta hiểu ra rằng những kiến thức mà chúng ta có không bao giờ là đủ cả, chúng ta cần phải học hỏi thêm từ nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống và cũng như từ nhiều người khác. Mỗi người chúng ta gặp trong đời đều sẽ có ít nhất một thứ mà chúng ta có thể học tập từ họ. Cần lắng nghe, nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên cho trẻ từ khi chúng rất nhỏ. Đặc biệt cần thay đổi cách học và cách dạy, gắn liền với thực tiễn, trải nghiệm.
Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.
Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.
Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua Bản tin về hoa anh đào:
- Con người hiện đại nên chú ý trân trọng cây cỏ, thiên nhiên nhiều hơn, bởi nó là thứ làm cho cuộc sống của con người trở nên cân bằng, thoải mái.
- Hy vọng những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội được giảm thiểu trên các tờ báo nhật trình; thay vào đó là thông tin về các loài hoa, những mùa hoa thân yêu để góp phần thanh lọc và giúp tâm hồn con người đẹp đẽ hơn.
Tham Khảo
Qua văn bản “Người mẹ vườn cau”, tác giả Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của chúng ta. Thế kỉ XX, đất nước ta phải trải qua hai cuộc chiến lớn để lại nhiều mất mát, đau thương cho con người Việt Nam. Đã có rất nhiều người hy sinh mạng sống của mình cho độc lập dân tộc trong đó còn có những người mẹ gạt nước mắt tiễn con ra trận. Khi hoà bình lập lại, con người quá mải mê với cơm áo gạo tiền mà quên đi quá khứ thế nhưng quá khứ ấy vẫn luôn vẹn nguyên, thuỷ chung giống như hình ảnh người mẹ vườn cau ngày ngày chờ đợi những cựu chiến binh đến thăm bà lúc tuổi già. Văn bản cũng là lời cảnh tỉnh với những ai đã quên đi quá khứ, chúng ta cần phải biết ơn thế hệ trước đã cho ta cuộc sống như ngày hôm nay.
Qua văn bản "người mẹ cây cau", tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã nhắn gửi đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Với ngôn từ giản dị nhưng dạt dào cảm xúc, truyện ngắn "Người mẹ vườn cau" đã mang gợi đến cho mỗi chúng ta những kỉ niệm hạnh phúc về mẹ và những bài học về việc báo đáp công ơn mẹ. Hình ảnh bà nội cũng là hình ảnh của một người mẹ Việt Nam anh hùng vĩ đại, một người phụ nữ đã hi sinh rất nhiều vì đất nước những năm kháng chiến. Qua truyện ta thấu hiểu, biết ơn, kính trọng những người đã hy sinh vì lý tưởng cách mạng, vì nền hòa bình tổ quốc và những người mẹ anh hùng .
Tham khảo
Điều tác giả muốn nhắn gửi: Mái ấm gia đình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. ... Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
Tham khảo
Điều tác giả muốn nhắn gửi: Mái ấm gia đình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. ... Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
Tác giả bày tỏ sự lo lắng, thương xót cho người dân, cho vận mệnh đất nước, đồng thời cũng thể hiện sự thất vọng, sự trông đợi, sự chất vấn,…
Bài làm
Câu 1 :
+ Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên
+ Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .
Câu 2 :
+Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp : Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân
+Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh
Câu 3 :
+Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.
+ Nét độc đáo của chợ Năm Căn :
*Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.
* Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me ......
Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^
2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.
Tham khảo
Mắt sói là câu chuyện của những câu chuyện gây ấn tượng mạnh với lứa tuổi thiếu nhi, chuyện bắt nguồn từ cuộc sống, các nhân vật tới từ thế giới lòai vật cho đến con người đều rất đa dạng phong phú. Ở đây tác giả ca ngợi tình yêu thương gia đình và lòng gan dạ dũng cảm. Mỗi cá nhân con người đều có tình yêu thương và sự dung hòa với thế giới bên ngoài, họ luôn cần một người bạn ở bên chia sẻ và yêu thương với nhau.
- Ca ngợi tình yêu thương động vật, tình cảm anh em, tình bạn, sự hi sinh, thái độ tôn trọng thiên nhiên,...
- Phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới tự nhiên.
=> Qua câu chuyện, em thấy con người phải biết yêu thương động vật và sống hòa thuận với chúng đồng thời biết mở lòng đón nhận những tình cảm, những người bạn mới, cùng bạn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.
Thông điệp: Khát khao yêu thương là điều chính đáng của con người, hãy ngừng bắt nạt kẻ yếu mà hãy tạo ra cuộc sống yêu thương có như vậy bạn và tất cả người mới có thể sống trong bầu không khí của hạnh phúc và tiếng cười.
Thông qua câu chuyện làm bố cho chủ bé Xi-mông, tác giả muốn gửi gắm thông điệp đến người đọc:
- Ai cũng có thể mắc sai lầm. Chúng ta cần cảm thông, thấu hiểu với những sai lầm đó. Đồng thời cho họ 1 cơ hội để sửa chữa sai lầm của bản thân.
- Đừng bao giờ ngừng trao đi yêu thương cho ai đó. Tình yêu thương có thể cứu rỗi con người trong bóng tối sâu thẳm nhất. Vì vậy hãy cứ trao đi yêu thương để lan tỏa hạnh phúc đến nhiều người hơn.