Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh vật; sự giao thoa giữa con người và những thay đổi của tự nhiên.
- Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự ngợi ca và yêu thương phong cảnh, nhất là phong cảnh núi non hùng vĩ.
- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.
- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.
- Xác định chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên có hai dạng:
+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và bộc lộ cảm xúc.
+ Chủ thể có danh xưng rõ ràng (anh)
=> Như vậy, hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau
Chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ chính là ''anh''. Từng khổ thơ là những cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với tình yêu, được miêu tả qua khung cảnh thiên nhiên chiều thu. Tình yêu, rung động trong tình yêu chính là cảm hứng chủ đạo mà Xuân Diệu đưa vào. Chữ duyên, chữ tình được khắc họa dựa trên những thay đổi của thiên nhiên, từ lúc nắng lên cho tới lúc chiều tàn.
Tham khảo
Cảm hứng chủ đạo của bài này là cảm hứng về một tình yêu trong sáng, đầy sức sống, niềm tin và hi vọng. Tình yêu trong bài thơ mang đến cho con người ánh sáng của sự sống, niềm tin và hi vọng.
Cảm hứng chủ đạo: lấy cảm hứng những kỉ niệm của một thời đã qua gợi lên nỗi nhớ, hoài niệm trong trái tim con người.
- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên những ngày mùa đông đến.
- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu và nỗi nhớ
- Biểu hiện:
+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: Dấu hiệu ngày mùa đông về
+ “Em ở nhà xa, em có hay”: câu hỏi như mở ra không gian, gửi một lời nhắn của anh đến với em.
- Chủ đề: Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong tình yêu và nhưng rung cảm, cảm nhận trong không gian thiên nhiên.
- Biểu hiện:
+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ.
+ “Em ở nhà xa, em có hay”: ở kia, liệu người đó có biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, mây trôi như mở ra không gian, như một lời nhắn của “anh” đến với “em”.
Cảm hứng chủ đạo là nỗi buồn, nỗi cô đơn, lẻ loi của nhà thơ khi đứng trước khung cảnh hoang vắng, cô liêu của Đèo Ngang.
cảm hứng chủ đạo là nỗi buồn, cô đơn, lẻ loi của tác giả