Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ sau và cho ví dụ minh hoạ
a. Vô tư/ vô ý thức
b. Chinh phu/ chinh phụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ sau và cho ví dụ minh hoạ
a. Vô tư/ vô ý thức
b. Chinh phu/ chinh phụ
a,
- Xét hai câu thơ bảy tiếng:
- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)
- Nhịp 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)
Tham khảo nha !!
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và các bản diễn Nôm
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài: Phân tích Sau phút chia li thành 3 phần
1. Bốn câu thơ đầu
- Chàng, thiếp: cách xưng hô thân mật, gần gũi, thể hiện cuộc sống vợ chồng yên ấm, hạnh phúc
- Sử dụng hình ảnh đối lập:
+ Chàng đi – thiếp về
+ Cõi xa mưa gió – buồng cũ chiếu chăn
⇒ Chàng thì ra nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở về với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh sự xa cách khắc nghiệt và hiện thực chia li phũ phàng
- Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cho sự xa cách: mây biếc, núi xanh kết hợp với các động từ “tuôn”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến không cùng
⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gộ nỗi buồn chia li, nỗi xót xa cô đơn khi hạnh phúc bị chia cắt
2. Bốn câu tiếp theo
- Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tượng trưng cho vị trí xa cách của hai vợ chồng
- Nghệ thuật:
+ Đối lập: chàng ngảnh lại – thiếp trông sang
+ Điệp từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
+ Đảo vị trí của hai địa danh
⇒ Nhấn mạnh nỗi sầu xa cách
⇒ Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn được tô đậm thêm, nỗi buồn chia li trở thành nỗi sầu muộn
3. Bốn câu thơ còn lại
- Nghệ thuật đối lập:
+ Trông lại – chẳng thấy
+ Chàng – thiếp
- Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, ai
- Tính từ chỉ mức độ: xanh xanh, xanh ngắt
- Sử dụng động từ chỉ trạng thái “sầu” và câu hỏi tu từ
⇒ Nỗi buồn biệt lí đã trở thành một nỗi sầu thương nặng trĩu trong tâm hồn người chinh phụ
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
+ Giá trị nội dung: nỗi sầu muộn của người chinh phụ và sự lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa
+ Giá trị nghệ thuật: ngôn từ điêu luyện, nghệ thuật đối lập, sử dụng điệp ngữ…
- Đưa ra nhận xét của chính em với tác phẩm này
- Ngọn đèn: Trong những đêm đơn lẻ, buồn khổ người thiếu phụ chỉ có ngọn đèn vô tri vô giác chia sẻ ưu tư
- Chim thước: không có tin tức của người nơi biên viễn
- Trong rèm, ngoài rèm: không gian cô quạnh dàn trải mênh mông
- Thời gian: trôi người thiếu phụ rơi vào tuyệt vọng và nỗi buồn mênh mang, cô đơn của con người.
- Tiếng gà: là âm thanh xuất hiện trong cái cô tịch của đêm
- Bóng cây hòe: gợi ra cảm giác hoang vắng, cô quạnh, bóng người sầu tê tái vì mong nhớ, khát khao
→ Nỗi cô đơn, buồn tủi chiếm lấy tâm trí người chinh phụ. Cảnh vật xung quanh dường như tô đậm hơn nỗi sầu kim cổ ấy.
Tham khảo nhé
-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.
-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.
-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.
- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.
a) Vì học giỏi, Lan được cô giáo khen.
b) Nhờ chăm học, Mai đã đạt được kết quả tốt.
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
trong cuộc sống ai cung cần có phẩm chất chí công vô tư vì khi có phẩm chất đó thifsex đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội,góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh ,văn minh ,dân chủ,công bằng
a. Vô tư: Không hoặc ít lo nghĩ, sống hồn nhiên và vô tư, không nghĩ đến lợi ích riêng tư.
Vô ý thức: Thái độ sống không đúng, làm ảnh hưởng đến bản thân và mọi người
b. Chinh phu: Người chồng ra chiến trận, đánh trận thời kì phong kiến
Chinh phụ: vợ của người đàn ông đang đi đánh trận thời phong kiến