Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai có gì khác so với Ngữ văn 8, tập một?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nội dung và yêu cầu của phần viết trong sách Ngữ văn 8, tập một có gì mới so với sách Ngữ văn 7?
Tham khảo!
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.Nhật dụng: Viết bản tường trình.- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
a. Văn bản văn học:
Truyện ngắn: Tôi đi học, Gió lạnh đầu mùa, Người mẹ vườn cauThơ: Nắng mới, Nếu mai em về Chiêm Hóa, Đường về quê mẹHài kịch và truyện cười: Đổi tên cho xã, Cái kính, Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục, Thi nói khoácb. Văn bản nghị luận:
Hịch: Hịch tướng sĩCáo: Nước Đại Việt taBáo chí: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?c. Văn bản thông tin: Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên: Sao Băng, Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI, Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
- Văn bản văn học:
+ Truyện ngắn: Tôi đi học, Gió lạnh đầu mùa, Người mẹ vườn cau
+ Thơ: Nắng mới, Nếu mai em về Chiêm Hóa, Đường về quê mẹ
+ Hài kịch và truyện cười: Đổi tên cho xã, Cái kính, Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục, Thi nói khoác
- Văn bản nghị luận:
+ Hịch: Hịch tướng sĩ
+ Cáo: Nước Đại Việt ta
+ Báo chí: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Văn bản thông tin: Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên: Sao Băng, Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI, Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
Ngữ văn 8, tập một | Ngữ văn 8, tập hai | |
Điểm giống | Rèn luyện khả đọc hiểu, phân tích và cảm nhận về một tác phẩm văn học | |
Điểm khác | - Giúp chúng ta hiểu và cảm nhận được tình cảm gia đình, quê hương ấm áp qua những câu chuyện đời thường gần gũi thân quen - Có nội dung gần gũi, sâu sắc và thiết thực đối với đời sống hiện nasy | Giúp chúng ta học tập, tìm hiểu các tác phẩm văn học nổi tiếng như Lão Hạc, Hoàng tử bé...; các tác phẩm thơ Đường luật như Mời trầu, Vịnh khoa thi Hương,...; Các tác phẩm truyện lịch sử và tiểu thuyết; cách đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học, văn bản thông tin về một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim. |
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội
|
Nghị luận văn học |
| Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
|
- Nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.
+ Ngữ Văn 10, tập 1: Văn bản đa dạng, phong phú: Viết báo cáo kết quả một vấn đề, Viết bài luận thuyết phục người khác, Viết văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
+ Ngữ văn 10, tập 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, viết bài văn nghị luận, phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/ thơ, viết bài văn phân tích đánh giá tác phẩm văn học
- Nội dung nói và nghe:
+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống.
- Giống và khác nhau với tập I:
+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác phẩm văn học.
+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn trình bày về bài hát, phẩm chất con người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
- Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản
Nội dung cụ thể
Tự sự
Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Biểu cảm
Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ.
Nghị luận
Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học).
Thuyết minh
Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.
Nhật dụng
Kiến nghị về một vấn đề đời sống.
- Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản
Nội dung cụ thể
Nghị luận
Phân tích một tác phẩm truyện; Phân tích một tác phẩm thơ; Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
Thuyết minh
Viết bài giới thiệu về một cuốn sách
=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh.