K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Các cặp hình đồng dạng là:

- Hình a và hình i đồng dạng với nhau;

- Hình b và hình e đồng dạng với nhau;

- Hình c và hình g đồng dạng với nhau;

- Hình d và hình h đồng dạng với nhau.

5 tháng 12 2017

+ΔDEF vuông tại D và ΔD'E'F' vuông tại D’ có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔDEF ∼ ΔD'E'F' (hai cạnh góc vuông)

*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có:

A’C’2 + A’B’2 = B’C’2

=> A’C’2 + 22 = 52

Suy ra: A’C’2 = 25 – 4 = 21 nên Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

Thay số: 42 + AC2 = 102

Suy ra: AC2 = 100 – 16 = 84 nên

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Do đó, ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ( trường hợp 2).

27 tháng 1 2024

Ta có:

AC/BC = 3/4,5 = 2/3

DE/EF = 2/3

⇒ AC/BC = DE/EF

∆ABC và ∆DFE có:

AC/BC = DE/EF = 2/3

∠BAC = ∠EDF = 90⁰

⇒ ∆ABC ∽ ∆DFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

\( \widehat A = \widehat D = 90^0 \)

\( \frac {AC}{DE} = \frac {BC}{EF} = \frac {3}{2} \)

\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DFE (ch - cgv) \)

19 tháng 9 2018

Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

19 tháng 8 2019

- △ ABC đồng dạng △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh B chung

- △ ABC đồng dạng  △ HAC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ ABC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ∠ (HBA) =  ∠ (HAC)

- △ HAB đồng dạng  △ NCM

Hai tam giác vuông có góc nhọn  ∠ (HAB) =  ∠ (NCM)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Các hình có các cặp đường thẳng song song với nhau: c, e

Các hình có các cặp đường thẳng vuông góc với nhau: b, d, g

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

6 tháng 2 2017

ΔABC và ΔDEF có

∠A = ∠D = 70o

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔABC ∼ ΔDEF (c.g.c)

24 tháng 4 2017

Có:

B A B C = 5 10 = 1 2 ; D E D F = 3 6 = 1 2 ; P Q P R = 4 4 = 1 ⇒ B A B C = D E D F = 1 2

Xét ΔABC và ΔEDF ta có:

B A B C = D E D F (cmt)  ⇔ D E B A = D F B C

B = D = 60 ∘ (gt)

=> ΔABC ~ ΔEDF (c - g - c).

Đáp án: A