K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Ngôi kể: ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn tri.

- Quan hệ: Người kể chuyện đã thay tác giả kể lại câu chuyện đi tìm con của ông Năm, qua đó thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảm của ông dành cho đứa con riêng của vợ.

- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật: Thái độ thương cảm, xót xa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như một kẻ vô nhân tính. Hắn ta đối xử tàn nhẫn, lạnh lùng với tất cả mọi người.

- Người kể thể hiện thái độ căm ghét, lên án, tố cáo đối với nhân vật Gia-ve

8 tháng 7 2023

18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

- Chọn A.

19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.

- Chọn D: tất cả các ý trên.

20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).

- Chọn C.

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.

0
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp

0
30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.

- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn miêu tả nhân vật Gia-ve.

- Từ đó nêu nhận xét về thái độ của người kể chuyện với nhân vật Gia-ve.

Lời giải chi tiết:

+ Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve:

- Có “bộ mặt gớm ghiếc”.

- Lời nói thì cộc lốc, thô bỉ, chứa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”.

- Cặp mắt “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.

- Điệu cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng.

+ Thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này là thái độ ghê tởm, căm ghét.

7 tháng 3 2023

Này có rõ rệt quá không :v

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

Nhân vật tôi là một người giỏi quan sát, từng trải qua nhiều biến động của thời cuộc, biết trân trọng giá trị văn hóa và biết quý trọng những con người có bản lĩnh văn hóa. Đồng thờ, ông cũng là một người lính, một người bình thường trong cuộc đời.

+ Ông vui khi Hà Nội được giải phóng. ‘Tôi” rất yêu Hà Nội, am hiểu sâu sắc về Hà Nội.  Với ông, tình yêu Hà Nội, niềm say mê lớn nhất với Hà Nội là những con người Hà Nội hào hoa, có bản lĩnh văn hoá, những người “mặc cái áo quá chật”, lớn nhanh hơn thời đại khiến “miếng đất sinh ra họ trở nên chật chội”, tiêu biểu cho bản sắc văn hoá Hà Nội. (nhân vật cô Hiền).

+ Đối với cô Hiền, ông trân trọng khâm phục lối sống, suy nghĩ, bản lĩnh văn hóa của bà.

+ Ông không hài lòng, buồn phiền khó chịu với thái độ hời hợt, thô lỗ, ích kỉ, làm xấu đi diện mạo và văn hóa của người Hà Nội ở một số người.

9 tháng 8 2023

Một số gợi ý nha:")

Mở bài:

- Giới thiệu tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân.

+ Ví dụ: Chủ đề về tình yêu quê hương đất nước luôn đặc sắc được các nhà văn, nhà thơ lựa chọn để sáng tác. Một trong số các tác phẩm đó là "Làng" của nhà văn Kim Lân.

Thân bài:

- Giới thệu nhân vật ông Hai:

+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra ngày càng ác liệt, cuộc sống của những người dân càng khó khăn, cùng khổ. Ông Hai là một người con của làng chợ Dầu phải tản cư đi nơi khác đảm bảo an toàn. Ở nơi tản cư, ông Hai luôn nhớ làng - nơi mình sinh ra và lớn lên, làm việc cùng anh em. Ông luôn tự hào về cái làng chợ Dầu của mình. Cứ mỗi lần nghe nghóng được một tin thắng trận của dân ta ông lại vui sướng khôn cùng. Đến nỗi đi khoe với mọi người về ngôi làng đầy anh hùng, ngôi làng của cách mạng.

=> Thể hiện chân thực về lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.

- Khi nghe được tin làng chợ Dầu theo giặc, như một tiếng sét ngang tai, gáo nước lạnh dội vào lòng nhiệt tình cháy bỏng yêu làng tha thiết của ông Hai.

+ Cảm xúc: bàng hoàng, sửng sờ khi nghe tin rồi lại ôm nỗi thất vọng, tủi nhục khi người ta khẳng định cái làng ông luôn yêu và tự hào đã theo giặc.

+ Trên đường về ông không dám đi ngẩng mặt nhìn ai, ông nằm vật ra giường suy nghĩ, hoang mang và lo lắng.

- Rồi để giải tỏa những cảm xúc tủi hổ, yêu làng, yêu nước - tất cả sợi chỉ làm lòng ông rối tung, ông Hai nói chuyện với con mình:

+ Bắt đầu bằng những câu hỏi về làng chợ Dầu cũng như tinh thần ủng hộ Làng hay cụ Hồ mà ông Hai dành cho con.

+ Ông ngỏ lòng mình - cũng như dẹp đi một cuộc đấu tranh nội tâm trong ông, đi hay ở, lựa chọn làng hay tổ quốc. "Làng yêu thì yêu thật nhưng theo Tây thì vẫn phải thù". Dẫu nghĩ thế nhưng ông vẫn dằn vặt, bức rức về tình cảm đang hỗn đoạn trong mình. Cuối cùng, ông vẫn "ủng hộ cụ Hồ" cho thấy ông đã để tình yêu nước to lớn của bản thân chùm nên tình yêu làng.

Kết bài:

- Cuối cùng sau khi nghe được tin cải chính, ông hân hoan mừng rỡ, sung sướng kể khi nhà ông bị Tây đốt. Bởi ông biết, làng của mình đã được khôi phục danh dự!

CM
22 tháng 12 2022

Qua lời kể về cách múa khiên của Đăm Săn, người kể chuyện bày tỏ sự quý trọng, ngưỡng mộ đối với nhân vật.