K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Ta có thùng 1 và thùng 2 sẽ có là:

40 + 50 = 90 ( lốp xe )

Số xe xích lô là:

90 : 3 = 30 ( xe )

Đáp số : 30 xe

12 tháng 7 2017

Ta có thùng 1 và thùng 2 sẽ có là:

40 + 50 = 90 ( lốp xe )

Số xe xích lô là:

90 : 3 = 30 ( xe )

Đáp số : 30 xe

24 tháng 3 2021

Số lốp này lắp đủ 30 xe xích lô

24 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nha !!!!!!

10 tháng 9 2019

Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2 )

Vậy 1250 lốp xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 lốp xe

Đáp số: 312 lốp xe thừa 2 lốp xe

8 tháng 6 2019

Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2 )

Vậy 1250 lốp xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 lốp xe

Đáp số: 312 lốp xe thừa 2 lốp xe

6 tháng 11 2019

+ Áp dụng định luật Sác – lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích:

  

=> Chọn B.

4 tháng 1 2018

Đáp án C

Thể tích của lốp xe không đổi, ta áp dụng định luật Sac-lơ:

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:    Rời khỏi một cửa hàng, tôi trở lại xe và nhận ra rằng cả chìa khóa lẫn điện thoại đều bị để lại trong chiếc xe đã khóa!    Một thiếu niên đi xa đạp qua. Khi thấy tôi đang đá lốp xe với vẻ mặt bế tắc, cậu ta hỏi: "Anh đang gặp chuyện gì vậy?".    Tôi giải thích tình cảnh của mình và nói: "Kể cả nếu anh gọi được cho vợ, chị ấy cũng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
   Rời khỏi một cửa hàng, tôi trở lại xe và nhận ra rằng cả chìa khóa lẫn điện thoại đều bị để lại trong chiếc xe đã khóa!
   Một thiếu niên đi xa đạp qua. Khi thấy tôi đang đá lốp xe với vẻ mặt bế tắc, cậu ta hỏi: "Anh đang gặp chuyện gì vậy?".
   Tôi giải thích tình cảnh của mình và nói: "Kể cả nếu anh gọi được cho vợ, chị ấy cũng không thể mang chìa khóa đến cho anh được, vì vậy đây và chiếc xe duy nhất của bọn anh".
   Cậu thiếu niên đưa điện thoại của cậu cho tôi và nói: "Anh hãy gọi cho vợ anh đi, bảo với chị ấy là em sẽ đến lấy chìa khóa".
   "Quãng đường cả đi và về là hơn 11km đấy", tôi kêu lên.
   "Đừng lo điều đó ạ", cậu trấn an tôi.
   Một giờ sau, cậu thiếu niên đã trở lại với chìa khóa trong tay. Tôi tặng cậu một ít tiền nhưng cậu đã từ chối. "Hãy coi như là em vừa tập thể dục đi", cậu nói. Rồi giống như một chàng cao bồi trong các bộ phim, cậu nhảy lên xe và biến mất sau ánh hoàng hôn.
   (https://www.dkn.tv/doi-song/những câu chuyện tử tế trong đời thườngkhiến lòng người ấm lại -p-1.html)

Câu 1: Hãy xác định phương thức biểu đạt chính cho văn bản trên?
Câu 2: Thông điệp nào được gọi ra từ câu chuyện trên?
Câu 3: Các nhân vật trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nêu khái niệm phương châm hội thoại đó?
 

1

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. 

Câu 2: 

Thông điệp gợi ra từ câu chuyện là: trân trọng sự cho đi mà không mong cầu được nhận lại hay hồi đáp. Đó cũng là điều mỗi chúng ta cần phải học tập. 

Câu 3: Các nhân vật trong truyện đã tuân thủ phương châm lịch sự. 

Khái niệm: Trong quá trình giao tiếp, người giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối với người đối diện. Khi giao tiếp nên nói tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác. 

21 tháng 4 2016

chương trình VNEN phải không ạ

 

11 tháng 7 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 25 + 273 = 298 K p 1 = p

- Trạng thái 2:  T 2 = t + 273 K p 2 = 1,084 p

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = T 1 p 2 p 1 = 298 1,084 p p = 50 0 C