Khối lượng m (g) của một thanh sắt có khối lượng riêng là 7,8 kg/dm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức m = 7,8V. Đại lượng m có phải là hàm số của đại lượng V không? Nếu có, tính m(10); m(20); m(40); m(50).
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
1 tháng 12 2016
Voi V=1 =>m=7,8.1=7,8
Voi V=2=>m=7,8.2=15,6
Voi V=3=>m=7,8.3=23,4
Voi V=4=>m=7,8.4=31,2
12 tháng 12 2021
\(a,V=1\Rightarrow m=7,8.1=7,8\left(g\right)\\ V=2\Rightarrow m=7,8.2=15,6\left(g\right)\\ V=3\Rightarrow m=7,8.3=23,4\left(g\right)\\ V=4\Rightarrow m=7,8.4=31,2\left(g\right)\\ b,\text{1 và chỉ 1 giá trị của }m\)
16 tháng 9 2023
a)
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ lệ \(\dfrac{m}{V}\) không đổi.
c) Hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3
Công thức liên hệ: m = 11,3 . V
7 tháng 11 2021
Viết công thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại sắt (biết khối lượng riêng của sắt là D sắt = 7800 kg/m 3 : \(m=D.V\)
MT
1
25 tháng 2 2021
Đổi 300cm3=0,0003m3Ta có d=10D=> Trọng lượng riêng của thành sắt là:d=10D=7800.10=78000 (N/m3)Lại có d=P/V => Trọng lượng vủa thành sắt là :P=d.V = 78000.0,0003 = 23,4N Đáp số : 23,4 N
Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m.
Ta có, m = 7,8V
m(10) = 7,8.10 = 78;
m(20) = 7,8.20 = 156;
m(40) = 7,8.40 = 312;
m(50) = 7,8.50 = 390;