K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Cặp tam giác vuông ở hình d. Vì cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 

27 tháng 1 2024

Ta có:

AC/BC = 3/4,5 = 2/3

DE/EF = 2/3

⇒ AC/BC = DE/EF

∆ABC và ∆DFE có:

AC/BC = DE/EF = 2/3

∠BAC = ∠EDF = 90⁰

⇒ ∆ABC ∽ ∆DFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

\( \widehat A = \widehat D = 90^0 \)

\( \frac {AC}{DE} = \frac {BC}{EF} = \frac {3}{2} \)

\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DFE (ch - cgv) \)

19 tháng 9 2018

Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.

30 tháng 9 2018

a) ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung

ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung

ΔHBA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.

b) + ΔABC vuông tại A

⇒ BC2 = AB2 + AC2

(Theo định lý Pytago)

Giải bài 49 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

29 tháng 12 2019

Chọn D

4.2:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm

c: HB=AB^2/BD=12^2/15=9,6cm

S AHB=1/2*AH*HB=1/2*7,2*9,6=34,56cm2

2 tháng 2 2017

- ΔABC có ∠A + ∠B + ∠C = 180o ⇒ ∠B + ∠C = 180o - ∠A

Mà ΔABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C

⇒∠B = ∠C = ( 180o- 40o)/2 = 70o

ΔMNP cân tại P ⇒ ∠M = ∠N = 70o

ΔABC và ΔPMN có

∠B = ∠M = 70o)

∠C = ∠N = 70o)

⇒ ΔABC ∼ ΔPMN (g.g)

- ΔA’B’C’ có ∠A' + ∠B' + ∠C' = 180o

⇒∠C' = 180o- ( ∠A' + ∠B') = 180o - ( 70o+ 60o ) = 50o

ΔA’B’C’ và ΔD’E’F’ có

∠B' = ∠E' (= 60o)

∠C' = ∠F' (= 50o)

⇒ ΔA’B’C’ ∼ ΔD’E’F’ (g.g)

27 tháng 2 2018

- ΔABC có ∠A + ∠B + ∠C = 180o ⇒ ∠B + ∠C = 180o - ∠A

Mà ΔABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C

⇒∠B = ∠C = ( 180o- 40o)/2 = 70o

ΔMNP cân tại P ⇒ ∠M = ∠N = 70o

ΔABC và ΔPMN có

∠B = ∠M = 70o)

∠C = ∠N = 70o)

⇒ ΔABC ∼ ΔPMN (g.g)

- ΔA’B’C’ có ∠A' + ∠B' + ∠C' = 180o

⇒∠C' = 180o- ( ∠A' + ∠B') = 180o - ( 70o+ 60o ) = 50o

ΔA’B’C’ và ΔD’E’F’ có

∠B' = ∠E' (= 60o)

∠C' = ∠F' (= 50o)

⇒ ΔA’B’C’ ∼ ΔD’E’F’ (g.g)