K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tan C=49/95

=>\(\widehat{C}\simeq27^017'\)

6 tháng 9 2023

tan C=49/95

=>ˆC≃27017′

25 tháng 12 2021

Theo định lí oitago , ta có :

\(A+B+C=180^o\)

Mà :

\(A=80;B=65\)

Số đo góc C là :

\(180-\left(80+65\right)=35^0\)

Vậy \(C=35^o\)

25 tháng 12 2021

-Bạn sử dụng thước đo độ để vẽ hình cho chuẩn nhé!

Bài làm:

Theo định lý "tổng ba góc trong 1 tam giác" ta có:

180 độ - góc A - góc B

180 độ - 80 độ - 65 độ = 35 độ

Vậy góc C bằng 35 đôk

8 tháng 11 2021

S R N I

\(i=90^o-35^o=55^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=55^o\)

8 tháng 11 2021

Cảm ơn nhìu ạ

16 tháng 10 2021

Chọn B

16 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> MX = 14(g)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là nitơ (N)

=> CTHH của hợp chất là NH3

Chọn B

9 tháng 1 2022

A

9 tháng 1 2022

:)?

8 tháng 4 2021

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

8 tháng 4 2021

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm