Cho 120 gam dung dịch A chứa natri clorua 12% vào 130 gam dung dịch B chứa natri clorua 8% đc Dung dịch C. Tính nồng độ % của natri clorua trong dung dịch C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thức về khối lượng
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
20.8 + 14.2 = 23.3 + mNaCl
35 = 23.3 + mNaCl
mNaCl = 35 - 23.3 = 11.7
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
-> mNaCl = (mBaCl2 + mNa2SO4) - mBaSO4
-> mNaCl = (20,8 + 14,2) - 23,3
-> mNaCl = 11,7g
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
a)
Khối lượng của dung dịch:
\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=20+180=200\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{200}.100\%=10\%\)
b) đề sai nha bạn
1) Thực hành 1
Phần tính toán
Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là:
Khối lượng nước cần dùng là: 50 - 7,5 = 42,5(g).
Phần thực hành:
Cần 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được 50g dung dịch đường 15%.
2) Thực hành 2
Phần tính toán
Số mol NaCl cần dùng là:
Có khối lượng là: 58,5 x 0,02 = 1,17(g).
Phần thực hành:
Cho 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều đến cho vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M.
3) Thực hành 3
Phần tính toán
Khối lượng chất tan(đường) có trong 50g dung dịch đường 5% là:
Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5g đường là:
Khối lượng nước cần dùng là: 50 - 16,7 = 33,3(g).
Phần thực hành:
Cần 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml.Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dung dịch đường 5%.
4) Thực hành 4
Phần tính toán
Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dung dịch 0,1M cần pha chế là:
Thể tích dung dịch NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là:
Phần thực hành:
Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M.
Bảo toàn KL: \(m_{Na_2SO_4}+m_{CaCl_2}=m_{NaCl}+m_{CaSO_4}\)
\(\Rightarrow m_{CaSO_4}=14,2+11,1-17=8,3\left(g\right)\)
a, Ta có: CM=\(\frac{n}{V}\)= \(\frac{0.1}{0.2}\)=0.5M
b, C%=\(\frac{mct}{mdd}\).100%=\(\frac{15}{60}\).1005=25%
Chọn D
dùng thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry, xét phản ứng:
axit – H+ → bazơ liên hợp , bazơ + H+ → axit liên hợp.
➤ quan hệ giữa axit và bazơ liên hợp; bazơ và axit liên hợp là quan hệ bấp bênh:
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.
Theo đó, lực bazơ tăng dần như ta biết: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH
⇒ các axit liên hợp có tính axit giảm dần: C6H5NH3+ > NH4+ > CH3NH3+ > Na+
⇒ tính axit của cùng muối clorua (Cl–) của các gốc axit liên hợp trên giảm dần theo thứ tự
tương ứng là: C6H5NH3Cl > NH4Cl > CH3NH3Cl > NaCl.
thêm nữa, pH càng nhỏ thì tương ứng với lực axit càng lớn nên từ thứ tự lực axit trên
⇒ pH tăng dần theo thứ tự: C6H5NH3Cl < NH4Cl < CH3NH3Cl < NaCl.
⇒ dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là (b) và lớn nhất là (d)
Thuốc thử dùng để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là ?
A Dung dịch natri clorua (NaCl)
B Dung dịch natri hidroxit (NaOH)
C Dung dịch bari clorua (BaCl2)
D Dung dịch canxi clorua (CaCl2)
Chúc bạn học tốt
Trong dung dịch A: m NaCl = 120.12% = 14,4(gam)
Trong dung dịch B: m NaCl = 130.8% = 10,4(gam)
Suy ra:
Trong dung dịch C:
m dd = 120 + 130 = 250(gam)
m NaCl = 14,4 + 10,4 = 24,8(gam)
Suy ra : C% NaCl =24,8/250 .100% = 9,92%