giải hệ phương trình sau: (lm chi tiết giúp mik vs cảm ơn )
{A + G =50%
A/G = 0,6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là vận tốc của ô tô
y là vận tốc của xe máy (km/h) (x>y>0)
sau 4h 2 xe gặp nhau nên tổng quãng đường AB bằng:
AB= 4.x+4.y = 4.(x+y) (km)
nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:
\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)(h); \(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\) (h)
vì ô tô đến sớm hơn xe máy 6h nên ta có pt:
\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)-\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\)=6
⇔\(\dfrac{4x+4y}{y}\)-\(\dfrac{4x+4y}{x}\)=6
⇔4.\(\dfrac{x}{y}\) +4-4-\(\dfrac{4y}{x}\)=6
⇔\(\dfrac{x}{y}\)-\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{6}{4}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
đặt: t=\(\dfrac{x}{y}\) (t>0)
⇒t-\(\dfrac{1}{t}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
⇔t2-\(\dfrac{3}{2}\)t-1=0
⇔(t -2)(t +\(\dfrac{1}{2}\))=0
⇔t=2
⇒\(\dfrac{x}{y}\)=2 ⇒x=2y
⇒AB=4.(x+y)=6x=12y
nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:
\(\dfrac{6x}{x}=6\) (h)\(\dfrac{12y}{y}=12\) (h)
Gọi thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là x (h) (x>4)
thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là y (h) (y>4)
Trong 1 giờ xe máy đi được \(\dfrac{1}{x}\) (quãng đường)
Trong 1 giờ ô tô đi được \(\dfrac{1}{y}\) (quãng đường)
Trong 1 giờ hai xe đi được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Mà thời gian ô tô về đến A sớm hơn xe máy về đến B là 6 giờ nên: \(x-y=6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\x-y=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{4}\\y=x-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+24=0\\y=2-6\end{matrix}\right.\)(ĐK:\(x\ne6\)) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\)(TM)
Vậy thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là 12 giờ
thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 6giờ
-Chúc bạn học tốt-
Câu 1:
a)2x-3=5
\(\leftrightarrow\)2x=5+3
\(\leftrightarrow\)2x=8
\(\leftrightarrow\)x=4
Vậy pt có tập nghiệm S={4}
b)(2x+1)(x-3)=0
\(\leftrightarrow\) 2x+1=0
Hoặc x-3=0
\(\leftrightarrow\)x=-1/2
x=3
Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}
d)3x-4=11
\(\leftrightarrow\)3x=11+4
\(\leftrightarrow\)3x=15
\(\leftrightarrow\)x=5
Vậy pt có tập nghiệm S={5}
e)(2x-3)(x+2)=0
\(\leftrightarrow\)2x-3=0
Hoặc x+2=0
\(\leftrightarrow\)x=3/2
hoặc x=-2
Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}
Câu 2:
a)2x-3<15
\(\leftrightarrow\)2x<15+3
\(\leftrightarrow\)2x<18
\(\leftrightarrow\)x<9
Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}
c)5x-2<18
\(\leftrightarrow\)5x<20
\(\leftrightarrow\)x<4
Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}
Mấy bài phân số nhác gõ quá~
ĐK: \(x\ge0\)
Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)
Khi đó bất phương trình tương đương:
\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)
\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)
\(A=-\left(x^2-4x+4\right)-\left(y^2+4y+4\right)+10\\ A=-\left(x-2\right)^2-\left(y+2\right)^2+10\le10\\ A_{max}=10\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{2023-\sqrt{x}}=2023-x\left(ĐK:x\ge0\right)\)
Đặt \(t=\sqrt{x}\left(t\le2023\right)\)
Pt trở thành : \(\sqrt{2023-t}=2023-t^2\)
\(\Leftrightarrow2023-t=\left(2023-t^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow t^4-4046t+4092529=2023-t\)
\(\Leftrightarrow t^4-4045+4090506=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2023\left(n\right)\\t=2022\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
+) Với \(t=2023\Rightarrow x^2=2023\Rightarrow x=\pm17\sqrt{7}\)
+) Với \(t=2022\Rightarrow x^2=2022\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2022}\)
Vì \(x\ge0\) \(\Rightarrow x\in\left\{17\sqrt{7};\sqrt{2022}\right\}\)
Vậy \(S=\left\{17\sqrt{7};\sqrt{2022}\right\}\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=a\ge0\\\sqrt[3]{2-x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^3=1\)
Ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-a\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+\left(1-a\right)^3=1\)
\(\Leftrightarrow a^3-4a^2+3a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=0\\\sqrt[]{x-1}=1\\\sqrt[]{x-1}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=10\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%\\\dfrac{A}{G}=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=0,5\\\dfrac{A}{G}=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)
Thay \(A=0,6G\) vào ta có:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,6G+G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,6G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=\dfrac{0,5}{1,6}\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=0,3125\\A=0,6\cdot0,3125\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=0,3125\\A=0,1875\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}G=31,25\%\\A=18,75\%\end{matrix}\right.\)
cho mik hỏi tại sao 0,6G + G= 1,6G vậy