tìm a thuộc Z để các biểu thức sau thuộc Z a A = n - 6 trên n - 1 b B = 2n + 4 trên n + 1 Giúp mình nha các bạn thanks các bạn nhiều lắm
các bạn viết chi tiết cách làm giúp mình nha cảm ơn nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n-6}{n-1}\in Z\Leftrightarrow n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\Leftrightarrow-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in U\left(-5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
hãy k nếu bạn thấy đây là câu trả lời đúng :)
ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]
a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6
b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1- 8/(n+6)
<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}
\(B.\) Để n thuộc z để A nhận giá trị nguyên thì
\(n+5\)\(⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+3\right)+2⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(n+3\inƯ_{\left(2\right)}\)\(=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy x \(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5}.
A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3)
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
\(A=\frac{4}{n-3}\) có giá trị nguyên khi \(n-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
n | 4 | 5 | 7 | 2 | 1 | -1 |
Vậy...
học tốt~~~
Để A là biểu thức thuộc Z thì \(4⋮n-3\)=> \(n-3\inƯ\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)
Với : n - 3 = 1 => n = 4
n - 3 = -1 => n = 2
n - 3 = 2 => n = 5
n - 3 = -2 => n = 1
n - 3 = 4 => n = 7
n - 3 = -4 => n = -1
Vậy n = {4; 2; 5; 1; 7; -1} thì biểu thức A thuộc Z
a, Để a là phân số thì
\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)
b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)
Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)
Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Vậy có các trường hợp :
n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 = 5 => n = 3
n + 2 = -5 => n = -7
Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
a, bạn sửa lại đề nhé
b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2n + 3 | 1 | -1 |
2n | -2 | -4 |
n | -1 | -2 |
\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)
\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 4 | 2 | 10 | -4 |
Để A là số nguyên <=>2 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộcƯ(2)
n+1=(-2;-1;1;2)
n=(-1;0;2;3)
a) Để A là phân số thì n+1 thuộc Z và n+1 khác 0
=> n khác -1, n thuộc Z thì A là phân số
b) Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc 1;-1;2;-2
=> n thuộc 0;-2;1;-3
Để \(A\in Z\)thì \(\left(n-6\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1-5\right)⋮\left(n-1\right)\)
Mà \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)
Để \(\left(n-1-5\right)⋮\left(n-1\right)\)thì \(5⋮\left(n-1\right)\)
Hay \(\left(n-1\right)\in\text{Ư}_{\left(5\right)}\)Mà
b, Để\(B\in Z\)Thì \(\left(2n+4\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
Để \(2\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)Thì \(2⋮\left(n+1\right)\)
Hay \(n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)Mà\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=-2;-1;1;2\)
Để n - 6 chia hết cho n - 1
<=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
<=> 5 chia hết ho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :