Một người cao 1,8m dùng giác kẽ để đo chiều cao một cây bàng CD.Biết rằng người đó đứng cách cây bàng 10m và góc quán sát từ giác kẽ ( quá chân C và đỉnh D của cây bàng ) là 45°.Tính chiều cao cây bàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:MN\(\perp\)CB
AB\(\perp\)CB
Do đó: MN//AB
Xét ΔCAB có MN//AB
nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CN}{CB}\)
=>\(\dfrac{1.5}{AB}=\dfrac{1.2}{6}=\dfrac{1}{5}\)
=>AB=1,5*5=7,5(m)
\(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{1.0,6}{0,2}=3\left(m\right)\)
Bóng 0,4m : Cao 2m
Bóng 0,6m: cao .... m?
Chiều cao của cây bàng là:
\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)
Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.
Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5
Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3
Vậy : cây bàng cao 3m
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB
\(tan45^o=\dfrac{CD-1,8}{10}\) (CD là chiều cao cây bàng)
\(\Rightarrow CD-1,8=10.tan45^o\)
\(\Rightarrow CD=10.1+1,8=11,8\left(m\right)\)
20m