K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp nhân hóa: góc sân, cây phượng "phất cờ"; cây chuối "gõ trống" reo hò say sưa. 

Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc 

+ Thổi hồn vào từng cảnh vật như góc sân, cây phượng, cây chuối hành động như một con người 

+ Cho thấy sự gắn bó gần gũi giữa cảnh vật và con người và đồng thời gần cho thấy tình cảm của nhà thơ dành cho vạn vật xung quanh.

8 tháng 3 2017

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau:

"Góc sân , cây phượng phất cờ

Cây chuối gõ trống reo hò say sưa

Thương sao đọn bí măng tơ

Tay run chới bới trong mưa tìm giàn"

=> Đây là biện pháp : Nhân hóa Phân tích tác dụng ( mk chỉ cho pn 1 số ý cơ bản để triển khai thành văn nhs !): - Cảnh vật xung quanh chúng ta dù rất đơn giản nhưng khi lọt vào đôi mắt của 1 nhà thơ nhí thì vô cùng sinh động , khiến chúng trở nên gần gũi vs chúng ta hơn - Từ đó bộc lộ đc tình cảm , suy nghĩ của nhà thơ đối vs cảnh vật quanh mk , coi nó như nhwuxng người bn thân thiết để trò chuyện , tâm sự
28 tháng 2 2017

giúp mình với mình cần lắm

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
22 tháng 7 2021

mình chép một đoạn thơ của bài Đêm nay bác ko ngủ nhé !

đoạn thơ em yêu thik đó là :

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng.

BPTT : so sánh ko ngang bằng (  Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng. ) 

tác dụng : cho ta thấy rằng tình yêu thương của Bác đối với các anh lính không chỉ là tình thương của những bậc chú cháu mà nó cho ta thấy tình yêu thương vô bờ bến của một ng cha già đối với những đứa con thơ dại của mình

24 tháng 5 2020

biện pháp so sánh : NHƯ nằm trong giấc mộng - -- - và ấm HƠN ngọn lửa hồng

24 tháng 5 2020

(như) là ss ngang bằng còn (hơn) là ss hơn kém

13 tháng 11 2021

Em tham khảo:

BPTT: So sánh

Tác dụng: Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

13 tháng 11 2021

sai chắc luôn

31 tháng 10 2021

chắc là nhân hóa của câu 2

24 tháng 11 2021

Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ ( nghe ) : Nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của tuổi thơ

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( nghe bàn chân đỡ mỏi ) : Làm cho câu thơ được thêm sinh động, hay hơn, cuốn hút người đọc, đồng thời thấy được rằng tác giả ko chỉ diễn tả cảm xúc bằng thính giác ( nghe tiếng gà ), mà còn bằng thị giác , bằng cảm xúc của tâm hồn, hồi ức.