K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

2^n=2^4

3^n=3^5

4^n=4^6

5^n=5^6

6^n+3=6^0+3

4^n-1=4^6-1

6 tháng 7 2017

n=4

n=5

n=6

n=6

n=0

n=6

k cho minh nha

16 tháng 9 2021

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5\)

Ta có: \(-5⋮5\)(Với mọi n nguyên) \(\Rightarrowđpcm\)

14 tháng 12 2016

A=n+3;      B=n^2+12.n+19; C=4n^2+24n+37

B=2A^2+1

C=4A^2+1 

n=0=>\(\hept{\begin{cases}A=3\\B=19\\C=37\end{cases}}\)  n= nhận

\(Voi.n=2\left(chanduynhat\right)\)\(\hept{\begin{cases}A=5\\B=51\\C=101\end{cases}}\) Loại B chia hết cho 3

với n khác >2 vì A nguyên tố => n=2k vì nếu n lẻ=>A không nguyên tố.

k chỉ thể là \(\orbr{\begin{cases}3t+1\\3t+2\end{cases}}\)  Vì nếu k=3t thì A chia hết cho 3 ko ntố

=> \(\orbr{\begin{cases}n=2\left(3t+1\right)\\n=2\left(3t+2\right)\end{cases}}\)\(A=\orbr{\begin{cases}6t+5\\6t+7\end{cases}}\)\(A^2=\orbr{\begin{cases}36t^2+60t+25\\36t^2+84t+49\end{cases}}\)

\(B=\orbr{\begin{cases}2\left(36t^2+60t+25\right)+1=3n+51\\2\left(36t^2+84t+49\right)+1=3m+99\end{cases}}\)=> B chia hết cho 3

kết luận: n =0 là giá trị duy nhất thỏa mãn đề bài

15 tháng 12 2016

bạn là otaku

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

7 tháng 4 2017

Giả sử \(ƯCLN\left(n,2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)với mọi \(n\in N\)

Để A là số nguyên thì 2n+2-5 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-6;-2;4\right\}\)

30 tháng 1 2016

de thoi bang 356

30 tháng 1 2016

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

1 tháng 5 2021

Chứng minh phân số tối giản hay phân số thập phân vậy ạ ?

12 tháng 5 2021

Cả hai ạ là tối giản ạ