Sau đó, Rô-bốt và các bạn vườn thảo mộc.
Dựa vào cách ước lượng của Rô-bốt, em hãy cho biết các khẳng định sau đúng hay sai.
a) 89 x 26 > 2 700 b) 9 170 : 30 < 300
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....
- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.
- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.
- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".
Nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì tổng cả 3 rô- bốt sẽ là :
25 + 2 = 27 ( khối )
Khi đó,cả 3 rô-bốt sẽ chuyển số khối bằng nhau
Suy ra , khi đó mỗi rô-bốt sẽ chuyển được số khối là :
27 : 3 = 9 ( khối )
Vì nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì mỗi rô-bốt mới chuyển được 9 khôi
Vậy rô-bốt A chuyển được số khối là:
9 - 2 = 7 ( Khối )
Đáp số : Rô-bốt A : 7 khối
Rô-bốt B,C:9 khối
trịnh gia bảo thông minh quá!! vỗ tay!!!
mik còn gửi nhiều nữa nên ráng mà tìm, ha!!!
a) chơi tennis và chạy bộ
b) thứ năm và thứ bảy
c) ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
a: tennis và chạy
b: thứ năm và thứ bảy
c: ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
Gọi số đó là \(\overline{abc}\Rightarrow a+b+c=10\)
\(\overline{abc}.9\le999\Rightarrow\overline{abc}\le111\)
\(\Rightarrow a=1\) và \(b\le1\)
- Nếu \(b=1\Rightarrow c=10-\left(a+b\right)=8\)
\(\Rightarrow118.9=1062\) là số có 4 chữ số (ktm)
\(\Rightarrow b=0\)
\(\Rightarrow c=9\)
Vậy số đó là \(109\)
a) rô-bốt C cao nhất
b) rô-bốt A cao hơn rô-bốt B 2cm
Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C 5cm
Rô-bốt học bóng rổ lúc 9 giờ 15 phút.
Rô-bốt học vẽ lúc 8 giờ 30 phút.
Rô-bốt học hát lúc 7 giờ 15 phút.
Rô-bốt học võ lúc 10 giờ 30 phút.
Vậy trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt đã học các môn là học hát và học vẽ.
Bài giải
Mi cao số xăng-ti-mét là:
89 + 9 = 98 (cm)
Đáp số: 98 cm.
a) Làm tròn 89 lên thành 90; làm tròn 26 lên thành 30.
Phép tính 89 x 26 không thể lớn hơn 90 x 30 = 2700.
Vậy khẳng định a là sai.
b) Làm tròn 9 170 xuống thành 9 000. Phép tính 9 170 : 30 không thể bé hơn 9 000 : 30 = 300.
Vậy khẳng định b là sai.