Cho góc xOm và yOm là góc phụ nhau biết yOm=30*. Ot là tia phân giác của xOy. Hỏi số đo của mOt là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=> xOt =yOt = xOy : 2 = 80 : 2 = 40
Ta có : xOt + xOm = 180 ( Vì 2 góc kề bù )
80 + xOm = 180
=>xOm = 180-80
xOm = 100
b) Ta có : yOm + yOt = 180 ( vì 2 góc kề bù )
yOm + 80 = 180
yOm = 180 - 80
yOm = 100
Vì 100 = 100 nên yOm =mOx
c) Om ko phải là tia phân giác của góc xOy
vì yOm + xOm > 180
a) ví Ot là phân giác của xOy
=> xOt=tOy=xOy:2=80o:2=40o
Mà trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ot và tOx<tOm (40o<180o) nên tia Ox nằm giữa Ot và Om
Do đó : tOx+xOm=tOm
40o+xOm=180o
xOm=180o-40o
xOm=140o
vậy xOm=140o
b) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ot và tOy<tOm (40o<180o) nên tia Oy nằm giũa Ot và Om
Do đó : tOy+yOm =tOm
40o+yOm=180o
yOm=180o-40o
yOm=140o
=>yOm=xOm
vậy yOm=xOm
c) Vì Ot là phân giác của xOy và om là tia đối của Ot
=>Om nằm giữa Oy và Ox
mà xOm=yOm
=>Om cũng là tia phân giác của xOy
vậy Om là phân giác của xoy
a) Theo tính chất cộng góc, ta có:
x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °
y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °
Vậy x O n ^ = y O m ^
b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
nên: x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °
Từ đó, ta có n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °
Mặt khác, m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °
Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2 (cùng bằng 30°).
Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.
Giải: Do Ot là tia p/giác của góc xOy nên :
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOm}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{xOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)
b) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{yOm}=180^0\)
=> \(\widehat{yOm}=180^0-\widehat{yOt}=180^0-40^0=140^0\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)
c) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=140^0\)(cmt)
mà Om nằm giữa góc xOy
=> Om là tia p/giác của góc xOy
Vì Ot là tia phân giác của góc yOx
=> góc yOt= góc tOx= 80/2= 40 (độ)
ta có : góc tOz + góc xOm=180 độ
=>góc xOm=180 độ - góc tOx=180 độ - 40 độ =140 độ
b) ta có : góc mOt + góc yOt = 180 độ
=> góc mOt = 180 độ - góc yOt=180 độ - 40 độ = 140 độ
So sánh: góc xOm=góc mOy ( =140 độ )
Ta có : \(\widehat{xOm};\widehat{mOy}\)là 2 góc phụ nhau
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+30^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=60^o\)
Ta có : Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.90^o=45^o\)
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oy, ta có : \(\widehat{yOm}=30^o;\widehat{yOt}=45^o\)(theo CMT)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}< \widehat{yOt}\left(30^o< 45^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Ot
\(\Rightarrow\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{mOt}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=15^o\)