K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Học sinh nhớ được sau 2 ngày là: \(f\left(2\right)=25\cdot\left(1-e^{-0,2\cdot2}\right)\simeq8\) (đơn vị kiến thức)

Học sinh nhớ được sau 8 ngày là: \(f\left(8\right)=25\cdot\left(1-e^{-0,2\cdot8}\right)\simeq20\) (đơn vị kiến thức)

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

• Hiện tượng sẽ xảy ra khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, sau đó thả ra:

- Khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, thể tích trong chai nhựa sẽ tăng lên khiến không khí từ ngoài tràn vào quả bóng số 1 và số 2 thông qua ống hút. Kết quả là quả bóng số 1 và số 2 sẽ phồng lên.

- Khi thả nút thắt của quả bóng số 3 ra, thể tích trong chai nhựa sẽ giảm khiến không khí từ quả bóng số 1 và số 2 được đẩy ra ngoài thông qua ống hút. Kết quả là quả bóng số 1 và số 2 sẽ xẹp dần.

25 tháng 9 2019

Đáp án B

(1) Sai. Hình ảnh trên mô tả quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật.

(2) Đúng. Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’ nên trên mạch khuôn 3’-5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.

(3) Đúng.

(4) Sai. Trong mỗi chạc chữ Y có một mạch mới được tổng hợp liên tục và một mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Nhưng trong một đơn vị tái bản (gồm 2 chạc chữ Y ngược chiều nhau), cả 2 mạch điều được tổng hợp gián đoạn.

27 tháng 3 2018

Đáp án B

(1) Sai. Hình ảnh trên mô tả quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật.

(2) Đúng. Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’ nên trên mạch khuôn 3’-5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.

(3) Đúng.

(4) Sai. Trong mỗi chạc chữ Y có một mạch mới được tổng hợp liên tục và một mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Nhưng trong một đơn vị tái bản (gồm 2 chạc chữ Y ngược chiều nhau), cả 2 mạch điều được tổng hợp gián đoạn.

ai thấy câu nói của nhà văn Lê-nin này hay ko ai thấy hay thì mình kích cho :ất nước ngày càng phát triển, chúng ta đang tiến lên theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần có những người có đầy đủ kiến thức khoa học kĩ thuật, văn hoá… để tiếp xúc với cái mới. Học sinh chúng ta cũng như tât cả mọi người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu...
Đọc tiếp

ai thấy câu nói của nhà văn Lê-nin này hay ko 

ai thấy hay thì mình kích cho :

ất nước ngày càng phát triển, chúng ta đang tiến lên theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần có những người có đầy đủ kiến thức khoa học kĩ thuật, văn hoá… để tiếp xúc với cái mới. Học sinh chúng ta cũng như tât cả mọi người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Lê-nin đã từng nhắc nhở: Học, học nữa, học mãi!. Câu nói đã trở thành một chân lí cho mọi thời đại, mọi thế hệ con người.

Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức của thầy cô giáo, của những người đi trước truyền lại, nhằm tăng thêm hiểu biết về mọi mặt trong xã hội. Học ở đây không chỉ đến trường mới học, mà ngay từ nhỏ, khi ta còn sống trong vòng tay của bố mẹ, bố mẹ đã dạy ta học ăn, học nói, học cách cư xử trong cuộc sống. Đến tuổi đi học, chúng ta được học tập theo chương trình của từng cấp học với sự dạy dỗ tận tình của thầy, cô giáo. Bên cạnh những kiến thức học được ở trường, chúng ta còn học qua bạn bè, qua sách, báo và các phương tiện thông tin đại chúng.

Kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cần được giải quyết và tiếp thu, nếu ta không học tập thì sẽ bị lạc hậu, hơn nữa yêu cầu xã hội ngày càng cao, là học sinh, sinh viên… lại càng cần phải học một cách toàn diện, đầy đủ, học lí thuyết gắn với thực hành, vận dụng vào đời sống đế nắm chắc bài học hơn.

Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là giọt nước. điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thoả mãn với bằng cấp mà mình đã có mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại, vì thế con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn, học để nâng cao năng suất lao động

Đó là ý nghĩa của câu nói học-học nữa-học mãi

ai ko thích học thì học rốt thì đi chăn trâu 

ko có ý xúc phạm danh dự ddaau đây là điều mà ai cũng phải làm

3
4 tháng 2 2019

ok bài văn này cũng khá hay nhưng hơi dài

18 tháng 2 2022

ok bài văn này  hay nhưng hơi dài

6 tháng 1 2022

a) =SUM(B8:C8)

b) =SUM(B5:C10)

c) =MAX(B5:B10)

d)=MIN(C5:C10)

30 tháng 9 2023

1.
Muốn lấy ví dụ thì em phải hiểu rõ khái niệm của lịch sử: là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người.
Ví dụ: những việc em làm ở 5 phút trước đã trôi qua và hiện tại em đang làm việc khác.
2. 
một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế: Em đã được biết về các di tích lịch sử, các di sản văn hoá và em sẽ đến tham quan khi đi du lịch
 

12 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

C

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6