K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

$120+x\vdots 70+x$

$\Rightarrow (70+x)+50\vdots 70+x$
$\Rightarrow 50\vdots 70+x$

$\Rightarrow x+70$ là Ư(50)$

Để $x$ lớn nhất thì $x+70$ là lớn nhất. Hay $x+70=ƯCLN(50)$

$\Rightarrow x+70=50$

$\Rightarrow x=-20$ (loại do $x$ là số tự nhiên) 

Vậy không tồn tại $x$ tự nhiên thỏa mãn đề.

8 tháng 11 2023

Vì x là số lớn nhất và 70⋮x; 84⋮x; 120⋮x

⇒x=ƯCLN(70,84,120)

Theo bài ra, ta có:

70=2.5.7

84=2.2.3.7=22.3.7

120=2.2.2.3.5=23.3.5

Thừa số nguyên tố chung:2

⇒ƯCLN(70,84,120)=2

⇒x=2

Vậy x=2

8 tháng 11 2023

70 ⋮ x, 84 ⋮ x và 120 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(70; 84; 120) 

Mà x là số lớn nhất ⇒ x = ƯCLN(70; 84; 120) 

Ta có: 

\(70=2\cdot5\cdot7\)

\(84=2^2\cdot3\cdot7\)

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

\(\text{⇒}\) ƯLCN(70; 84; 120) \(=2\)

Vậy: x = 2 

29 tháng 7 2015

ƯCLN(42;70)

42=2.3.7

70=2.5.7

ƯCLN(42;70)=2.7=14

li ke nha

a)Vì 40 chia hết x, 70 chia hết x và x là số tự nhiên lớn nhất nên: x = ƯCLN (40, 70) = 10.

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

26 tháng 11 2023

\(120=2^3\cdot3\cdot5;216=2^3\cdot3^3\)

=>\(ƯCLN\left(120;216\right)=2^3\cdot3=24\)

\(120⋮x;216⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(120;216\right)\)

mà x lớn nhất

nên \(x=ƯCLN\left(120;216\right)=24\)

26 tháng 11 2023

thanks

11 tháng 11 2023

Do (120 + x) ⋮ x

⇒ 120 ⋮ x

Do (288 - x) ⋮ x

⇒ 288 ⋮ x

Do 120 ⋮ x; 188 ⋮ x và x là số tự nhiên lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(120; 188)

Ta có:

120 = 2³.3.5

188 = 2².47

⇒ x = ƯCLN(120; 188) = 2² = 4

Vậy x = 4

Bài 3: 

Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)

Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;96;...\right\}\)

mà \(35\le x\le60\)

nên x=48

Vậy: Lớp 6A có 48 bạn

Bài 1: 

Ta có: \(120⋮x\)

\(216⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(120;216\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

mà x lớn nhất

nên x=24

17 tháng 9 2023

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

17 tháng 9 2023

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120

24 tháng 10 2023

17 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(17) 

21 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(21)

51 cũng chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(51)

Mà x là số lớn nhất nên:

x ∈ ƯCLN(17, 21, 51)

Ta có:

\(17=17\)

\(21=3\cdot7\)

\(51=17\cdot3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(17,21,51\right)=1\)

Vậy x = 1 

24 tháng 10 2023

help meee giúp tớ ikkkk