Thảo luận và xác định các biện pháp bảo vệ tài nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiết kiệm nguồn nước sạch: Tắt nước khi không dùng, khoá nước khi sử dụng xong
- Tiết kiệm nguồn điện: Dùng các thiết bị tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng
- Trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ rừng
- Giảm khói thải giao thông qua việc dùng xe đạp hoặc phương tiện công cộng.
- Quy định các công ty, xí nghiệp, nhà máy phải xử lí nước thải, khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường.
- Thu gom pin để xử lí.
- Thu gom, tiếp nhận đồ dùng nhựa tái chế, tránh thải ra môi trường.
v.v.v....
Tham Khảo:
Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng của xã C:
- Trồng cây phủ xanh đồi trọc, đất trống.
- Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cũng tham gia bảo vệ rừng.
- Phát hiện, báo cáo những hành vi chặt phá rừng trái phép.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên nước của huyện B:
- Tiết kiệm nguồn nước sạch.
- Xử lý chất thải của người và động vật hợp lý, tránh gây ô nhiễm nguồn nước.
- Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp gây hại đến nguồn nước.
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
- Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Tổ chức, vận động vệ sinh cảnh quan và môi trường xung quanh.
- Tạo ra các cuộc thi có tính truyền thông, đăng bài các hội nhóm nhỏ đến lớn để vận động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt các chế tài khi có người không có ý thức bảo vệ cảnh quan hoặc xâm phạm, phá hoại cảnh quan thiên nhiên.
- Học sinh cùng thảo luận để đưa ra các biện pháp tự bảo vệ trong các tình huống 1,2.
Tình huống 1: A nên lựa chọn những đoạn suối nông, ít trơn trượt và thật cẩn thận khi đi qua, có thể cùng đi với bạn. Tránh đi những ngày nước suối quá nhiều và sâu.
Tình huống 2: N nên đi về cùng bạn qua đoạn đường vắng, tránh đi một mình vì như vật rất nguy hiểm.
- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng:
+ Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.
+ Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
+ Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
Tham khảo!
- Nguyên nhân gây bệnh về phổi và đường hô hấp: Không khí bị ô nhiễm, có chứa nhiều bụi mịn, vi sinh vật, virus hoặc các chất có hại,… xâm nhập vào đường dẫn khí và phổi là nguyên nhân chính dẫn dến các bệnh về phổi và đường hô hấp.
- Các biện pháp phòng chống bệnh để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình:
+ Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày: đánh răng 2 lần mỗi ngày, thay bàn chải đánh răng theo chu kì 3 tháng, xúc miệng và cổ họng bằng nước muối sinh lí vào buổi sáng và tối trước khi ngủ.
+ Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.
+ Ăn uống đủ chất, hợp lí, không ăn quá nhiều đồ lạnh, cay, cứng,… kết hợp với luyện tập thể dục thể thao phù hợp để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
+ Không hút thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá.
+ Tiêm vaccine phòng bệnh.
+ Có biện pháp phòng tránh thích hợp khi tiếp xúc với người mắc các bệnh về phổi và đường hô hấp dễ truyền nhiễm.
+ Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
+ ….
Tình huống | Cách bảo vệ |
Loài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển. Chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào? | Ngăn cấm mọi hành vi săn bắt rùa biển. Đẩy mạnh công tác kiểm tra đặc biệt với vùng ven biển về việc buôn bán thủy sản |
Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển? | Cần đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng ngập mặn |
Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? | Xử lí rác thải trước khi đổ ra sông suối |
Hằng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “làm sạch bãi biển”, theo em tác dụng của hoạt động đó là gì? | Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân |
Tham khảo
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên:
Tuyên truyền nâng cao ÿ thức trách nhiệm của người dân địa phương trong việc sử dụng tiệt kiệm các nguôn tài nguyên như: đât, nước, khoáng sản....
Không khai thác nguôn tải nguyên thiên nhiên một cách bửa bãi:
Quản lí, kiểm soát các hoạt động khai thác tài nguyên;
Xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên, vườn quốc gia đề bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật....