K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Th1:n-1 là bội của n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

Mà n+5 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Th2:n+5 là bội của n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

5 tháng 2 2016

+)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

mà n+5 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6]

=>n E {-11;-8;-7;-6;-4;-3;-2;1}

+)n+5 chia hết cho n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n E {-5;-2;-1;0;2;3;4;7}

n là giao của 2 tập hợp trên=>n E {-2}

29 tháng 1 2016

tim so nguyen n sao cho n+2 la boi cua n-1

=>n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=> n thuộc {0;2;-1;5}

n thuộc 0;2;-1;5

n + 8 là bội của n + 3

=>n + 8 chia hết cho n + 3

=>n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

Mà n + 3 chia hết cho n + 3

=>5 chia hết cho n + 3

=>n + 3 thuộc Ư(5)={-1;1;5;-5}

n + 3-11-55
n-4-2-82

Vậy n thuộc {-4;-2;-8;2}

29 tháng 1 2016

n+8 là boi cua n+3

=> n+8 chia het cho n+3

=> n+3+5 chia het cho n+3

mà n+3 chia het cho n+3

=> 5 chia het chi n+3

=> n+3 € U(5)={-1;1;-5;5}

n+3       -1           1           -5         5

n             -4          -2          -8         2

=> n€ {-4;-2;-8;2}

23 tháng 11 2016

Ta có a=1,b=0

a=4,b=0

a=7,b=0

23 tháng 11 2016

Ban can giai chi tiet

28 tháng 1 2016

thế thì vs số nguyên nào mà chả thế

28 tháng 1 2016

ta có : 2n - 1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết cho n + 3

ta có 2n - 1= n + n-1

                 = n+n+3+3-1-6

                 = 2(n+3)-(1+6)

                 = 2(n+3)-7

vì 2(n+3) chia hét cho n + 3 nên để 2n-1 chai hết cho n+ 3 thì 7 chia hết cho n+3

sau đó thế nào nữa ý mình quên rồi xin lỗi nha

29 tháng 1 2016

n + 8 là bội của n + 3

=> n + 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

Mà n + 3 chia hết cho n + 3

=> 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-8; -4; -2; 2}.

20 tháng 2 2016

Vì  6n+1 là bội của  3n-1 =>6n+1 chia hết cho 3n-1 và 3n-1 chia hết cho 3n-1 => 2(3n-1)=6n-2 chia hết cho 3n-1

Ta có : 6n+1-(6n-2) chia hết cho 3n-1

   <=> 6n+1-6n+2 chia hết cho 3n-1

    <=>(6n-6n)+1+2 chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc {1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-1}

=> n thuộc {2/3;4/3;0;-1/3}

 Mà n là số nguyên => n=0

Vậy : n=0

NHÉ !

20 tháng 2 2016

6n + 1 ∈ B ( 3n - 1 ) <=> 6n + 1 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 3n - 1 - 1 + 3 ⋮ 3n - 1 => ( 3n - 1 ) + ( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1

= 2.( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1

Vì 3n - 1 ⋮ 3n - 1 . Để 2.( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1 <=> 3 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 ∈ B ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có : 3n - 1 = - 3 => 3n = - 2 => n = - 2/3 ( loại )

           3n - 1 = - 1 => 3n = 0 => n = 0 ( chọn )

           3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3 ( loại )

           3n - 1 = 3 => 3n = 4 => n = 4/3 ( loại )

Vậy n ∈ { 0 }