Gấp!!! Trình bày suy nghĩ của em về 1 hoạt đông thiện nguyện diễn ra ở trường em !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này chỉ là 1 số thông tin tham khảo thôi ạ!
hát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, nhân dịp khai giảng năm học mới và Tết Trung thu, được sự cho phép của Lãnh đạo Cục Năng lượng nguyên tử (NLNT), Chi Đoàn Cục NLNT phối hợp với Công đoàn Cục tổ chức chương trình trung thu kết hợp làm từ thiện với tên gọi “Tết trung thu - Trao yêu thương” tại Trung tâm bảo trợ xã hội III Hà Nội. Chương trình được tổ chức với mục đích tạo không khí vui Tết trung thu cho các em nhỏ tại Trung tâm Bảo trợ xã hội III và con em cán bộ Cục NLNT, đồng thời nhằm chia sẻ, động viên các em nhỏ và người già neo đơn tại Trung tâm.
Tham dự chương trình có bà Hà Thị Hoài, Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn Cục NLNT, các đoàn viên, thanh niên, cán bộ của Cục, các cháu là con em của cán bộ Cục, các bạn thanh niên tình nguyện và các nhà hảo tâm. Về phía Trung tâm có bà Trần Thị Hải, Giám đốc Trung tâm, các cán bộ, nhân viên tại Trung tâm và hơn 70 người già, trẻ em được nuôi dưỡng tại Trung tâm.
Chia sẻ tại chương trình, bà Hà Thị Hoài cho biết, qua tìm hiểu và khảo sát thực tế về nhu cầu thiết yếu của các cụ già và em nhỏ và tại Trung tâm, Chi đoàn Cục NLNTvà Công đoàn Cục đã lập kế hoạch tổ chức chương trình và tổ chức quyên góp, ủng hộ từ cán bộ của Cục và các nhà hảo tâm. Những món quà của đoàn thiện nguyện Cục NLNT tuy nhỏ bé nhưng mang nhiều ý nghĩa, là mong muốn góp một phần nhỏ để cải thiện cuộc sống cho các cụ, các cháu nhỏ nơi đây. Bà Hoài đã cảm ơn các cán bộ Cục, thanh niên tình nguyện và các nhà hảo tâm đã cùng chung tay góp sức để tổ chức chương trình.
Bà Trần Thị Hải, Giám đốc Trung tâm đã cảm ơn tấm lòng của Công đoàn, Đoàn thanh niên Cục NLNT và chia sẻ về tình hình hoạt động của Trung tâm. Dịp Trung thu năm nay, các cụ và các em nhỏ tại Trung tâm đã nhận được sự quan tâm của các cấp và các nhà hảo tâm. Nhờ sự giúp đỡ, sẻ chia của các nhà hảo tâm và các đoàn thiện nguyện mà đời sống tinh thần và sinh hoạt của các cụ, các em nhỏ ở đây đã được cải thiện hơn rất nhiều.
Đoàn thanh niên và Công đoàn Cục NLNT đã trao tặng cho Trung tâm các đồ dùng thiết thực như: 02 máy vắt cam, 01 nồi hầm điện tử, 15 thùng sữa chua, bánh, kẹo, hoa quả, …
Đoàn đã có thời gian trò chuyện và chia sẻ với những hoàn cảnh kém may mắn, trực tiếp đến thăm nơi sinh hoạt của các cụ già, em nhỏ tại Trung tâm để động viên tinh thần giúp họ có thêm động lực vào cuộc sống.
Đoàn cũng tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ, các trò chơi tập thể sôi động và bổ ích cho các em nhỏ tại trung tâm, con em cán bộ Cục và Đoàn viên thanh niên tham gia.
“Tết Trung thu – Trao yêu thương” là hoạt động mang ý nghĩa nhân văn, bên cạnh mục đích thiện nguyện còn tạo cơ hội trải nghiệm cho con em cán bộ Cục NLNT thông qua qua việc chia sẻ, giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm. Chương trình cũng nhằm mục đích tạo điều kiện cho các Công đoàn, Đoàn viên Cục NLNT có cơ hội chung tay làm các chương trình tình nguyện ý nghĩa, phát huy tinh thần tình nguyện vì cộng đồng. Chi đoàn và Công đoàn Cục dự kiến sẽ duy trì tổ chức chương trình trong các năm tiếp theo với các hình thức khác nhau và mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ của các cán bộ Cục và các nhà hảo tâm.
Trung tâm bảo trợ xã hội III Hà Nội được thành lập năm 1992 theo Quyết định số1515/QĐ-UB ngày 15/7/1992 của UBND thành phố Hà Nội, đến nay Trung tâm đã tiếp nhận, chăm sóc nuôi dưỡng hơn 1000 lượt đối tượng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và trẻ em mồ côi, bỏ rơi, có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn TP. Hà Nội. Trung tâm hiện đang chăm sóc và nuôi dưỡng hơn 200 người già và trẻ em, các em được nuôi dưỡng có độ tuổi từ sơ sinh đến 18 tuổi. #Châu's ngốc |
Chúng ta là học sinh , cũng là một con người , chúng ta biết trải nghiệm và cảm nhận. Chúng ta còn có cảm xúc . Cảm xúc của mình,của mn khi bị bắt nạt thật sự rất sỡ hãi và ảnh hưởng đến cả tâm lý . Lúc đó chúng ta như bị bỏ rơi,bị lãng quên. Chính bản thân tôi cũng đã từng trải qua . Lúc đó tôi rất sợ nhưng khi đó tôi mới nhận ra rằng mình cần mạnh mẽ , dũng cảm và tự tin hơn nữa để đối phó với hành động "bắt nạt" của người khác . Bắt nạt là thử thách, chúng ta hãy cứng rắn hơn nữa để đối phó với vc lm xấu xa ấy . Vì chẳng ai thích và yêu hành động " bắt nạt" đó cả . Vì nó cần loại bỏ khỏi cuộc sống và đừng để cho nó tiếp diễn . Vì đây là hành động ko đáng tôn trọng
vui vẻ , náo nhiệt ,nhộn nhịp ,... mk chỉ biết thế thui bn kích cho mk nha
- Họ rất can đảm, hết lòng vì tính mạng của nhân dân nè ._.
- Chia sẻ về một hoàn cảnh khó khăn ở trường hoặc địa phương đang cần giúp đỡ: Một bạn học ở lớp có hoàn cảnh khó khăn, chưa có xe đạp để đi học phải đi bộ mà quãng đường từ nhà đến trường rất xa.
- Cảm nhận của em sau khi tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn đó: tự hào vì đã giúp được các bạn và cảm thông cho hoàn cảnh các bạn nhiều hơn…
Em tham khảo:
Chúng ta được sinh ra và nuôi dưỡng trong vòng tay yêu thương của gia đình. Và trường học sẽ là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời. Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. Có thể nói, mái trường như ngôi nhà lớn thứ hai, che chở cho ta trong suốt những năm tháng học trò tươi đẹp.
Tham khảo:
Nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với thế hệ trẻ. Có thể thấy, nhà trường chính là môi trường xã hội thu nhỏ đầu tiên mà tất cả chúng ta được tiếp xúc. Trường học không chỉ cho chúng ta kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà còn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức cùng các mối quan hệ của con người. Những năm tháng cắp sách đến trường, môi trường học tập là cả thế giới với tất cả chúng ta, nên nếu như có bất kì thương tổn nào xảy đến thì sẽ để lại trong ta ám ảnh khôn nguôi. Từ nơi đây, con trẻ dần hình thành cho mình ước mơ, hoài bão, nuôi dưỡng và bồi đắp bao niềm khát khao cũng như cho ta hiểu về cuộc sống xã hội trong những mối quan hệ thu nhỏ. Không phải ngẫu nhiên mà giáo dục là quốc sách hàng đầu và nhà trường luôn là điều thiêng liêng. Mỗi chúng ta, thế hệ trẻ sẽ góp phần vào sự thiêng liêng ấy và tạo nên hành trang cuộc đời vững chãi.
1. Mở bài
- Giới thiệu về hoạt động ấy mà em định kể: đó là chuyến đi đến các bản làng 8 Không
2. Thân bài
- Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện, nhân vật có liên quan: Mùa đông năm 2022, em theo đoàn thiện nguyện của trường đi thăm các bản làng tại vùng núi hẻo lánh còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống để giúp đỡ họ
- Kể lại các sự việc trong câu chuyện theo một trình tự hợp lí (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả, mức độ quan trọng của sự việc…)
+ Để lên được bản làng phải đi qua những con đường gập ghềnh nguy hiểm. Chắc chắn đường đi học của các em cũng không mấy an toàn khi hàng ngay phải đi qua con đường này rồi chèo đèo lội suối.
+ Đến bản làng là mùa đông mà các em chỉ mặc một lớp áo đã cũ ngồi co ro trong góc nhà.
+ Khi được cho đồ ăn bé nào cũng cười rất hạnh phúc và nói lời cảm ơn
+ Dân bản đón tiếp đoàn tình nguyện rất nồng nhiệt
- Thái độ, suy nghĩ sau khi trải nghiệm đó:
+ Em cảm thấy mình may mắn hơn nhiều người khi có đủ cơm ngon, áo mặc mỗi ngày
+ Thấy thương cảm cho cuộc sống con người nơi đây nghèo khó, vất vả không biết bao giờ họ có thể thay đổi được cuộc sống của mình
- Bài học rút ra sau trải nghiệm đó: em sẽ tham gia nhiều chuyến đi thiện nguyện hơn nữa để giúp đỡ những bản làng nghèo vùng cao
3. Kết bài
Cảm xúc của người viết và tầm quan trọng của trải nghiệm với bản thân.