K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Đáp án C

20 tháng 10 2017

Bảo vệ nguồn nước sạch là nhiệm vụ của toàn xã hội.Thiếu nước sạch đe dọa sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất, ảnh hưởng tới sức khỏe con người, hàng loạt các bệnh hiểm nghèo, sự gia tăng của các làng ung thư, dịch bệnh về mắt, tiêu hóa, hô hấp. Thiếu nước sạch còn dẫn tới nguy cơ chiến tranh giữa các quốc gia để tranh chấp nguồn nước sạch. Thảm thực vật hệ sinh thái cũng sẽ dần mất đi nếu thiếu nước.Vậy trước những hậu quả đáng sợ trên chúng ta cần làm gì để khắc khục tình trạng ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước. Trước hết cần phải nhận thức rõ sử dụng nguồn nước phải đi đôi với bảo vệ vì nước không phải là tài nguyên vô tận. Các cơ quan chức năng cần có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa ra nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất cả các thành viên trong xã hội nâng cao ý thức, cùng hành động tích cực và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. Nhà nước cần đưa ra nhứng chính sách bảo vệ môi trường mới, những chính sách kiểm soát và xử lý ô nhiễm có tính răn đe đối với các nhà máy xí nghiệp, đầu tư xây dựng các dự án công trình xử lý nước thải; người dân phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước, có ý thưc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, không lạm dụng hóa chất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, không đổ rác thải bừa bãi ra sông hồ, mỗi cá nhân nên tích cực vận động, tuyên truyền để mọi người quan tâm tới tầm quan trọng của nguồn nước sạch, nâng cao ý thức trong sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

=>Diễn dịch

20 tháng 10 2017

Bạn có thể viết lại dùm mình ngắn gọn khoảng 10 câu trở xuống thôi đc không. Cảm ơn bạn nhìu

15 tháng 4 2017

   Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân có nghĩa là:

   - Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

   - Vấn đề quốc phòng trở thành hoạt động của cả nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi quy mô, hình thức.

   - Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động quốc tế vẫn đang triển khai hàng loạt hoạt động chống lại nền hòa bình khu vực và thế giới, chống độc lập dân tộc và CNXH. Đấu tranh giữ gìn hòa bình của đất nước, khu vực và thế giới là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới theo như Hiến pháp quy định là đúng thực tiễn và quy luật khách quan.

  - Vì vậy, bất kỳ ai, ở cương vị nào, là công dân Việt Nam cần hiểu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là quyền lợi, nghĩa vụ, vinh dự và trách nhiệm của mình. Mỗi tổ chức, cá nhân ở cương vị nào, trong hay ngoài nước cần có những việc làm thiết thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện hoàn cảnh, góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

25 tháng 5 2021

undefinedundefinedundefinedundefined

25 tháng 5 2021

        Môi trường rất quan trọng đối với con người chúng ta, nó giúp chúng ta sống, giúp chúng ta tồn tại một cách tuyệt vời nhất. Tuy nhiên ngày nay, môi trường, đang bị phá hủy, đang bị hủy diệt một cách kinh khủng bởi chính loài người, vì thế nên chúng ta cần phải bảo vệ môi trường.

       Trước hết, ta phải hiểu, tầm quan trọng của môi trường đối với chúng ta. Môi trường là tất cả những gì hiện hữu xung quanh ta, từ những gì tự nhiên đến nhân tạo. Con người phải khai thác những nguồn tài nguyên từ môi trường để sống. Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ bản thân mình và những người thân yêu của mình.

       Tuy nhiên, ngày nay, môi trường đang bị ô nhiễm bởi khí thải, nước thải từ các nhà máy. Hơn thế nữa, việc thiếu ý thức, vô văn hoá của chúng ta ở những nơi công cộng, xả rác bừa bãi, cũng đã góp phần làm ô nhiễm môi trường.

        Từ miền cao cho đến miền xuôi, ai cũng phải có ý thức để bảo vệ môi trường. Chúng ta phải nhặt rác, không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định. Ngoài ra, tiết kiệm điện, cũng là bảo vệ môi trường. Chúng ta cũng có thể trồng cây, trồng rừng. Cây là lá phổi xanh của thế giới, trồng cây đã góp phần bảo vệ môi trường. Để giúp cho môi trường không bị ô nhiễm, thay vì sử dụng các nguồn năng lượng tốn kém và có hại như năng lượng hạt nhân, xăng dầu, hay khí ga, thì ta hãy dùng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, chúng có thể hơi đắt, nhưng chúng sẽ bảo vệ cơ thể chúng ta. 

       Đã có rất nhiều tấm gương đã đứng lên để bảo vệ môi trường. Các nhóm tình nguyện viên, các tổ chức phi lợi nhuận, ngày càng nhiều, họ bảo vệ môi trường, họ giúp đỡ môi trường mà không cần lợi nhuận. Hành động đó thật đáng tuyên dương

       Thời nay, ngoài những con người dám đứng lên để bảo vệ môi trường, thì vẫn còn những con người vô tâm, họ không quan tâm đến môi trường, họ cứ vứt rác. Thậm chí, vẫn còn những kẻ đốt rừng vô hợp pháp. Tất nhiên, có thể họ đốt rừng để làm nhà, để làm nương rẫy, để sống nhưng thật sự, họ đã làm quá mức, đến nỗi không thể nào có thể chấp nhận được.

      Có rất nhiều hành động thiết thực để bảo vệ môi trường, chúng ta có thể nhặt rác, sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo hay ta có thể trồng cây, trồng rừng.

        Môi trường rất quan trọng với chúng ta, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường, như là bảo vệ chính chúng ta. Bất cứ ai cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường thân yêu của chúng ta.

1 tháng 4 2017

Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân có nghĩa là:

- Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

- Vấn đề quốc phòng trở thành hoạt động của cả nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi quy mô, hình thức.

- Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động quốc tế vẫn đang triển khai hàng loạt hoạt động chống lại nền hòa bình khu vực và thế giới, chống độc lập dân tộc và CNXH. Đấu tranh giữ gìn hòa bình của đất nước, khu vực và thế giới là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới theo như Hiến pháp quy định là đúng thực tiễn và quy luật khách quan.

- Vì vậy, bất kỳ ai, ở cương vị nào, là công dân Việt Nam cần hiểu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là quyền lợi, nghĩa vụ, vinh dự và trách nhiệm của mình. Mỗi tổ chức, cá nhân ở cương vị nào, trong hay ngoài nước cần có những việc làm thiết thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện hoàn cảnh, góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.


7 tháng 4 2017

Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân có nghĩa là:

- Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

- Vấn đề quốc phòng trở thành hoạt động của cả nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi quy mô, hình thức.

- Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động quốc tế vẫn đang triển khai hàng loạt hoạt động chống lại nền hòa bình khu vực và thế giới, chống độc lập dân tộc và CNXH. Đấu tranh giữ gìn hòa bình của đất nước, khu vực và thế giới là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới theo như Hiến pháp quy định là đúng thực tiễn và quy luật khách quan.

- Vì vậy, bất kỳ ai, ở cương vị nào, là công dân Việt Nam cần hiểu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là quyền lợi, nghĩa vụ, vinh dự và trách nhiệm của mình. Mỗi tổ chức, cá nhân ở cương vị nào, trong hay ngoài nước cần có những việc làm thiết thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện hoàn cảnh, góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.


20 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.

- Tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

20 tháng 11 2021

Tham khảo nhé

- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.

- Tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

5 tháng 9 2019

- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.

- Tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

1.Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là     A.  Đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa     B.  Hợp tác hóa nông nghiệp     C. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa     D. Phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ 2.  Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?     A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách...
Đọc tiếp

1.Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là     A.  Đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa     B.  Hợp tác hóa nông nghiệp     C. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa     D. Phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ 2.  Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?     A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.     B. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.     C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.     D.  Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga 3. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là     A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.     B. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.     C. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.     D. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.

0