Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt but – 1 – yne và but – 2 – yne.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dùng phản ứng với nước brom.
2. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac.
3. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac sau đó dùng phản ứng với nước brom.
4. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac.
Tham khảo:
- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Sử dụng dung dịch AgNO3/ NH3 (dung dịch silver nitrate trong ammonia) làm thuốc thử.
- Nếu xuất hiện kết tủa vàng → hex – 1 – yne. Phương trình hoá học: CH3[CH2]3C ≡ CH + Ag(NH3)2OH → CH3[CH2]3C ≡ CAg + 2NH3 + H2O. Không có hiện tượng gì xuất hiện → hex – 2 – yne.
Dẫn các khí đi qua đầu ống vuốt nhọn, đốt:
- Cháy sáng nhất, với ngọn lửa màu xanh dương sáng, toả nhiệt nhiều: acetylene
- Cháy yếu nhất, nhìn lúc rõ, lúc không rõ ngọn lửa, toả ít nhiệt: ethane
- Cháy sáng vừa, ngọn lửa màu xanh nhạt: ethylene
Giải thích: Hydrocarbon nào có tỉ lệ \(\dfrac{\text{số nt }C}{\text{số nt }H}\) càng lớn thì cháy càng sáng. Dễ dàng nhận thấy tỉ lệ trên lớn nhất là acetylene, rồi đến ethylene, nhỏ nhất là ethane.
Thử với nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là etilen :
C 2 H 4 + B r 2 → C 2 H 4 B r 4
Hai khí còn lại đem thử với nước vôi trong; chất nào làm dung dịch vẩn dục là C O 2 :
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì đó là hex-1-en.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì đó là toluen.
PTHH:
Tham khảo
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.
- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Lắc nhẹ các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.
+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.
- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:
+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.
Cho quỳ tím vào từng ống: ống màu xanh là dung dịch NH3; hai ống có màu hồng là NH4Cl và (NH4)2SO4; ống không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Cho Ba(OH)2 vào hai ống làm hồng quỳ tím. Nếu thấy ống nào có khí bay ra mùi khai là NH4Cl, ống vừa có khí bay ra mùi khai vừa có kết tủa là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Trích mẫu thử:
Dùng nước bromine, mẫu thử nào thấy nước bromine mất màu là: styrene
Hai mẫu thử còn lại, nhỏ dd KMnO4, đun nóng.
Nếu dd KMnO4 mất màu và xuất hiện kết tủa đen là toluene.
\(C_6H_5CH_3+2KMnO_4\xrightarrow[]{t^\circ}C_6H_5COOK+KOH+2MnO_2\downarrow+H_2O\)
Không hiện tượng là benzene.
Dùng dd AgNO3/NH3:
+) Có kết tủa tráng bạc -> but-1-yne
+) Không có kết tủa tráng bạc -> but-2-yne
\(PTHH:HC\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow\left(vàng\right)+NH_4NO_3\)
B1: Trích mẫu thử của hai dung dịch
B2: Cho dung dịch bạc nitrat trong amoniac vào trong 2 mẫu thử, nếu có kết tủa vàng thì đó là but-1-in
\(CH_3CH_2C\equiv CH+\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH\rightarrow CH_3CH_2C\equiv CAg\downarrow+2NH_3+H_2O\)