Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn thì sau 3h36 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi một trong 1h30 phút sau đó mở tiếp vòi hai thì sau 3h đầy bể. Hỏi mỗi vòi nếu mở 1 mình thì sau bao lâu đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian chảy một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
1/a+1/b=1/1,5 và 1/4*1/a+1/3*1/b=1/5
=>a=15/4 và b=5/2
- Gọi phần bể vòi thứ nhất, thứ hai chảy được trong 1 phút lần lượt là \(x,y\left(0< x,y< 1\right)\)
Đổi 1h30p=90p
- Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn thì sau 1h30p đầy bể nên:
\(90\left(x+y\right)=1\Rightarrow x+y=\dfrac{1}{90}\left(1\right)\)
- Vòi 1 chảy trong 15p rồi đến vòi 2 chảy tiếp trong 20p được 1/5 bể nên:
\(15x+20y=\dfrac{1}{5}\left(2\right)\)
(1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{90}\\15x+20y=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x+15y=\dfrac{1}{6}\\15x+20y=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{90}\\5y=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{225}\\y=\dfrac{1}{150}\end{matrix}\right.\)
Thời gian vòi 1 chảy để đầy bể: \(1:\dfrac{1}{225}=225\) phút = 3,75h.
Thời gian vòi 2 chảy để đầy bể: \(1:\dfrac{1}{150}=150\) phút=2,5h.
Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần xác định lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ.
Gọi x là lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ. Theo giả thiết, khi mở cả hai vòi trong một giờ, bể sẽ được 1/3 đầy. Vì vậy, lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ là 2x (do có hai vòi).
Theo giả thiết ban đầu, nếu hai vòi cùng chảy vào bể trong 6 giờ, bể sẽ đầy. Với lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ là 2x, ta có:
6 * 2x = 1 (bể đầy)
Từ đó, ta có:
12x = 1
x = 1/12
Vậy, mỗi vòi chảy riêng thì để bể đầy, mỗi vòi sẽ mất 1/12 giờ, hay khoảng 5 phút.
Lưu ý rằng đây là một bài toán giả định, và kết quả phụ thuộc vào giả thiết ban đầu.
Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 1 vòi 2 lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{3b}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{4}{15}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{15}{4}\\b=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)(tm)
Để tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình thì đầy bể, ta có thể sử dụng phương pháp sau:
Tìm ra thời gian hai vòi chảy chung là bao lâu: 4 giờ 48 phút (thời gian hai vòi chảy chung để đầy bể).
Tìm ra thời gian hai vòi chảy riêng là bao lâu: 9 giờ + 5 giờ 12 phút = 14 giờ 12 phút (thời gian hai vòi chảy riêng để đầy bể)
Tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình: 14 giờ 12 phút / 2 = 7 giờ 6 phút (thời gian mỗi vòi chảy một mình để đầy bể)
Vậy, mỗi vòi chảy một mình trong 7 giờ 6 phút thì đầy bể.
Đổi 6h40p=20/3h ; 4h24p=22/5h
Mỗi giờ vòi I, II chảy được lần lượt x,y lượng nước tỉ lệ so với bể (x,y>0)
Ta có: 20/3 x + 20/3 y = 1 (a)
Bên cạnh đó, vòi I chảy 4h24p và vòi II chảy 2h được 2/3 bể:
=> 22/5 x + 2y = 2/3 (b)
Từ (a), (b) lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{3}x+\dfrac{20}{3}y=1\\\dfrac{22}{5}x+2y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{72}\left(TM\right)\\y=-\dfrac{1}{360}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Xem lại đề em ơi
Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Đặt 1/x=a; 1/y=b
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{15}\\b=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
=>x=15/4; y=5/2
1 giờ 2 vỏi chảy :
1 : 3 = 1/3 bể
20 phút = 1/3 giờ
20 phút 2 vòi chảy :
1/3 x 1/3 = 1/9 bể
1 giờ vòi B chảy :
(1 - 1/9) : 4 = 2/9 bể
Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể :
1 : 2/9 = 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút
Đổi : 1 giờ 30 phút=1,5 Vòi A chảy trong 1 giờ được: 1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)
Vòi B chảy trong 1 giờ được: 1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)
Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)(bể)
Vòi A chảy trong 1,5 giờ được : \(\frac{1}{6}\)x 1,5=\(\frac{1}{4}\)(bể)
Trong bể còn lại : 1-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)
Sau khi mở vòi B thì cả 2 vòi còn phải chảy tiếp trong : \(\frac{3}{4}:\frac{5}{18}\)=\(\frac{27}{10}\)=2,7(giờ)
Vậy nếu ta mở vòi A chảy trước 1,5 phút, sau đó mở thêm vòi B thì bể sẽ đầy trong : 1,5+2,7=4,2(giờ)
Đáp số: 4,2 giờ
đổi 3h36phut=18/5h
gọi thời gian vòi 1 mở 1 mình đầy bể là x(h)(x>18/5)
thời gian vòi 2 mở 1 mình đầy bể là y (h)(y>18/5)
vì 2 vòi cùng chảy sau 18/5h giờ đầy bể=> 1/x+1/y=5/18(1)
nếu mở vòi 1 trong 1h30=3/2h thì sau đó mới mở vòi 2 sau 3h đầy bể
=> thời gian vòi 1 chảy là 3/2+3=9/2h
thời gian vòi 2 chảy là 3h
=>9/2x+3/y=1(2)
từ (1) (2)=>hệ pt: 1/x+1/y=5/18 và 9/2x+3/y=1
đặt 1/x=a
1/y=b(a,b>0)
=>a+b=5/18 và 9a/2+3b=1
<=>a=1/9,(thỏa mãn) vafb=1/6 (thỏa mãn)
thay a=1/9 và b=1/6 vào 1/x và 1/y
=>x=9(thỏa mãn) và y=6(thỏa mãn)
vậy....