Nêu tên, nguyên nhân của một số bệnh về máu và hệ tuần hoàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù là ai, ở độ tuổi nào thì cũng đều có thể gặp vấn đề với chức năng tuần hoàn. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn điển hình có thể kể đến như:
- Cao huyết áp.
- Bệnh tiểu đường.
- Béo phì hoặc quá thừa cân nặng.
- Tiền sử gia đình đối với bệnh tim mạch.
- Nồng độ cao cholesterol trong máu.
- Nhịp tim rối loạn.
- Suy tim.
- Động mạch bị xơ vữa.
- Hút thuốc lá, có tiếp xúc nhiều với khói thuốc.
- Thường xuyên dùng chất kích thích và rượu bia.
Một số bệnh về tim mạch:
Bệnh mạch vành Bệnh động mạc ngoại biên Thiếu máu cơ tim Bệnh viêm cơ tim Suy tim Rối loạn nhịp tim
Biện pháp
+Giữ cho cơ thể thỏe mạnh
+Khi hơi mệt cần phải đi kiểm tra tim mạch ngay
+Không làm việc quá sức và nhất là không để nhiễm các loại hóa chất + Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch + Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu,...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp... - Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Vd: bệnh tim mạch, cao huyêts áp, đột quỵ,....
Cách phòng tránh:
- Hạn chế vận động quá sức.
- Ăn uống điều độ
- Sinh hoạt làm mạnh.
- Không lạm dụng chất kích thích.
Vd: bệnh tim mạch, cao huyêts áp, đột quỵ,....
Cách phòng tránh:
- Hạn chế vận động quá sức.
- Ăn uống điều độ
- Sinh hoạt làm mạnh.
- Không lạm dụng chất kích thích.
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?
- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết
Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?
- Các thành phần của máu :
+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể
+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...
Tham khảo!
Tên và nguyên nhân một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu:
Tên bệnh | Nguyên nhân |
Viêm thận | Do vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, chủ yếu là các vi khuẩn gram âm. |
Viêm đường tiết niệu | Do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo và phát triển lan tới bàng quang. |
Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu | Do lượng nước tiểu quá ít; do nông độ các chất khoáng bên trong nước tiểu tăng cao hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể gây lắng đọng, kết tủa muối calcium trong thận. |
Suy thận | Do giảm lượng máu đến thận; do bất thường trong vấn đề đào thải nước tiểu như không đào thải được nước tiểu do bệnh ung thư đại tràng, ung thư tuyến tiền liệt,…; hoặc do các nguyên nhân khác như nhiễm trùng, nhiễm độc kim loại nặng,… |
Tham khảo!
Tên bệnh
Nguyên nhân
Thiếu máu
- Do thiếu sắt, thiếu acid folic, vitamin B12.
- Do suy tủy xương, suy thận mạn, tán huyết miễn dịch,…
- Do mất quá nhiều máu khi bị thương, khi đến kì kinh nguyệt,…
Huyết áp
cao
- Do chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,…
- Do hệ quả của một số bệnh lí như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng
thận,…
- Do tuổi già (mạch máu bị mất dần độ đàn hồi).
- Do di truyền.
Xơ vữa
động mạch
- Do chế độ ăn chưa hợp lí (ăn nhiều thức ăn dầu mỡ, nội tạng, da, mỡ động
vật,…), hút thuốc lá, ít vận động,… dẫn đến hàm lượng cholesterol trong máu tăng
cao sẽ kết hợp với Ca2+ ngấm vào thành mạch.
- Do tuổi già (thành mạch giảm đàn hồi, trở nên xơ cứng hơn).
Sốt
xuất huyết
- Do vật trung gian truyền bệnh là muỗi vằn truyền virus gây bệnh vào máu.
Sốt rét
- Do muỗi Anopheles truyền kí sinh trùng Plasmodium gây bệnh.
Ngoài ra còn có một số bệnh như máu khó đông, máu trắng,...