K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

sin2a cũng giống cos2a có thể có giá trị âm và dương và còn tùy thuộc góc 2a như thế nào?  (Bạn có thể xem phần đường tròn lượng giác sẽ hiểu thêm điều này)

14 tháng 7 2019

* Hàm số y = 2x2

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng

* Hàm số y = -2x2

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm

5 tháng 3 2018

* Hàm số y = 2x2

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng

* Hàm số y = -2x2

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm

12 tháng 7 2017

Đáp án A

Ta có: t>0; v>0; s>0

Gia tốc a của chuyển động biến đổi đều a>0 hoặc a<0

14 tháng 9 2021

a) 2a - 1/2 > 0

<=> a > 1/4

b) a < 1/4

c) a = 1/4

14 tháng 9 2021

bn giải lời giải ra hộ mik vs ạ

 

4 tháng 6 2016

Không bạn nhé, theo đề bài thì khi \(u=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}\) mới được tính.

Nếu đề bài hỏi độ lớn giá trị tức thời thì mới tính cả giá trị âm.

A)\(\left|x\right|=\left|\frac{-5}{7}\right|\Rightarrow\left|x\right|=\frac{5}{7}\)

                                     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

B)Mình ko hiểu đề bài cho lắm. Sorry nha!!

\(a,|x|=|-\frac{5}{7}|\)

\(\Leftrightarrow|x|=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=-\frac{5}{7}\end{cases}}\)

\(b,x=a-\frac{4}{5}\)

\(A,\)Để X là số dương \(\Rightarrow x>0\Rightarrow a-\frac{4}{5}>0\Rightarrow a>\frac{4}{5}\)

 B)Để X là số âm \(\Rightarrow x< 0\Rightarrow a-\frac{4}{5}< 0\Rightarrow a< \frac{4}{5}\)

C)Để X không phải số dương hay số âm \(\Rightarrow x=0\Rightarrow a-\frac{4}{5}=0\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời