Viết ba phương trình hoá học khác nhau để điều chế CuCl2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2NaOH+SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)\)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{^{Pd,t^0}}CH_2=CH_2\)
\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{^{t^0,p,xt}}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{^{170^0C,H^+}}C_2H_5OH\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\)
\(CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2\\ C_2H_2 + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4\\ C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ 2CH_3COOH + CaO \to (CH_3COO)_2Ca + H_2O\\ nCH_2=CH_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} (-CH_2-CH_2-)_n\)
viết bốn phương trình hóa học khác nhau điều chế bốn muối của bari có gốc axit khác nhau từ Ba(NO3)2
\(SiO_2+2NaOH_{\left(đặc,nóng\right)}\) \(\rightarrow\) \(Na_2SiO_3+H_2O\)
\(Na_2SiO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Na_2CO_3+H_2SiO_3\)
Cho một lượng bột Al dư vào dung dịch 2 muối, chỉ có Al tác dụng với dung dịch muối FeSO 4 : 2Al + 3 FeSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Fe.
Tách kết tủa thu được dung dịch Al 2 SO 4 3
Các chất được điều chế theo sơ đồ sau :
C 6 H 10 O 5 n → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COO C 2 H 5
C 6 H 10 O 5 n + n H 2 O → t ° n C 6 H 12 O 6
C 6 H 12 O 6 → t ° 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2
C 2 H 5 OH + O 2 → t ° → CH 3 COOH + H 2 O
CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COO C 2 H 5 + H 2 O
a.PTHH:
(1) C6H12O6 \(\underrightarrow{enzyme}\) 2C2H5OH + 2CO2
(2) CH3CH2Br + NaOH → C2H5OH + NaBr
(3) CH2=CH2 + H2O\(\underrightarrow{h_2so_4,t^o}\) C2H5OH
b. Ethanol thu được bằng phương pháp (1) ở trên được gọi là "ethanol sinh học" vì đây là phương pháp điều chế ethanol thông qua quá trình lên men các sản phẩm như tinh bột, cellulose, phế phẩm công nghiệp đường, ... thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol theo phương trình (1).
- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)
\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)
+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\
Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)
- Khác nhau:
+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:
\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)
+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:
\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)
Đem nhiệt phân hỗn hợp muối thu được CO2, MgO, CaO
MgCO3 -> (t°) MgO + CO2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Thả hỗn hợp vào nước và thổi CO2 vào MgO không tan, CaO tan ta lọc lấy MgO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ta đem dd còn lại đi cô cạn ta được CaCO3
Ca(HCO3)2 -> (t°) CaCO3 + H2O + CO2
Đem CaCO3 đi nhiệt phân ta thu được CaO:
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Đem CaO và MgO tác dụng lần lượt với dd HCl dư rồi lọc lấy MgCl2 và CaCl2 riêng biệt:
CaO + HCl -> CaCl2 + H2O
MgO + HCl -> MgCl2 + H2O
\(\left(1\right)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(2\right)Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(3\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)