Bảng dưới đây có ghi các giá trị năng lượng ion hóa liên tiếp In (n = 1, 2, ..., 6) theo kJ.mol-1 của
hai nguyên tố X và Y:
I1 I2 I3 I4 I5 I6
X 590 1146 4941 6485 8142 10519
Y 1086 2352 4619 6221 37820 47260
Electron cuối cùng của X và Y ở trạng thái cơ bản đều có tổng giá tri bốn số lượng tử là 3,5. Tìm
tên nguyên tố và viết cấu hình electron của X và Y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(_4Be:\left[He\right]2s^2\\ _{13}Al:\left[Ne\right]3s^23p^1\\ _{26}Fe:\left[Ar\right]3d^64s^2\)
Thấy rằng IE 4 >> 3 nên nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng. Vậy đó là Al.
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo.
→ Nguyên tố có năng lượng ion hóa I 1 nhỏ nhất là nguyên tố thuộc nhóm IA, chu kì 7 → Fr.
Nguyên tố có năng lượng ion hóa lớn nhất là nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 → F.
→ Chọn D.
\(I_3>>I_2\left(X\right)->X:IIA->n=4;ms=-\dfrac{1}{2};l=m=0\left(\left[Ar\right]4s^2:Calcium\right)\\ I_5>>I_4\left(Y\right)->Y:IVA->n=2;ms=\dfrac{1}{2};m=0;l=1\left(\left[He\right]2s^22p^2\left(Carbon\right)\right)\)