K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.

khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.

lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:

P(1) = a + b

P(-1) = -a + b.

mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.

1 tháng 11 2024

Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x)               =>P(x)=(x-2).A(x)+5  (1)      và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2)                               Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x)           Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 =>  R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b  (a,b là số nguyên )                                                             =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b  (3)                                                         thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5                                            thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7                                         => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1                                                                      Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1

2 tháng 1 2018

Cho abc thuộc N* thỏa mãn a^2+b^2=c^2+d^2.cmr :a+b+c+d là hợp số

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)f(x)chia cho x+1 dư 2 f(1)=2⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+cf(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)a+bx+c=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+ca=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+ca=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(1)=4f(−1)=4nên ab+c=4(1)a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2ca=3(2)\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) \hepta+c=6b=2ca=3\hepta=32b=2c=92⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là 32x2+2x+12

16 tháng 4 2021

undefined

16 tháng 4 2021

Hình như chỗ cuối cô làm sai hay sao í ạ, tại -1/2+5/2-2=0 luôn rồi mà ạ?!