Tứ giác \(ABCD\) (Hình 1b) là hình vẽ minh họa một phần của chiếc thang ở Hình 1a. Nêu nhận xét của em về hai cạnh \(AB\) và \(CD\) của tứ giác này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cạnh AB và CD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ( nằm ngang) nên song song với nhau.
Cạnh DA và BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (đặt xéo) nên sóng song với nhau.
Suy ra tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b) Sau khi đó ta có:
AB=4cm;
CD=4 cm ;
DA=3cm ;
BC=3cm
Vậy AB = CD và DA = BC.
Suy ra tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c) Diện tích hình bình hành : 4×2=8 c m 2 .
a) Cạnh AB và CD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ( nằm ngang) nên song song với nhau.
Cạnh DA và BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (đặt xéo) nên sóng song với nhau.
Suy ra tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b) Sau khi đó ta có:
AB=4cm;
CD=4 cm ;
DA=3cm ;
BC=3cm
Vậy AB = CD và DA = BC.
Suy ra tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c) Diện tích hình bình hành : 4×2=8cm2.
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì BC // AD (hai góc so le trong bằng nhau)
Tứ giác EFGH là hình thang vì FG // EH (tổng hai góc trong cùng phía bằng
105o + 75o= 180o
Tứ giác IMKN không phải là hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau
ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)
kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF
hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2
hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC
vậy => đpcm
AB//CD