K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

C ghi toàn bộ đề giùm e đi đề thiếu sao làm đuợc ?

10 tháng 6 2017

K thiếu đâu cưng ^^

9 tháng 4 2017

HÌNH BẠN TỰ KẺ NHÉ!!!!!!!!

kẻ NE vuông gócAM, DI vuông góc AM

Có: góc DAI = góc ABH (cùng phụ vs BAH) 

Xét tam giác BAH = tam giác ADI (ch.gn) => AH = DI (2 cạnh t/ứ) (1)

Có: góc MAE = góc HCA (cùng phụ vs HAC)

Xét tam giác AHC = tam giác ENA (ch>gn)=> AH = NE (2 cạnh t/ứ) (2)

Từ (1) và (2) => DI = NE 

Xét tam giác DMI = tam giác EMN (g.c.g) (tự cm góc MDI = góc NEM)

=> DM = ME (đpcm)

7 tháng 6 2016

Đường cao SH từ đâu chui ra vậy ? lolang

7 tháng 6 2016

đường cao AH nha các bn

 

16 tháng 6 2017

D A B C E M F K H

Giải:

Kẻ \(EF⊥AH,DK⊥AH\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{DAK}=90^o\left(\widehat{BAD}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta ABH,\Delta DAK\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DKA}=90^o\)

AB = AD ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DAK\) ( c.huyền - g.nhọn ) 

\(\Rightarrow DK=AH\) ( cạnh t/ứng )

Tương tự \(\Rightarrow EF=AH\)

Lại có: \(\widehat{DMK}+\widehat{MDK}=90^o\left(\widehat{MKD}=90^o\right)\)

\(\widehat{EMF}+\widehat{MEF}=90^o\left(\widehat{EKM}=90^o\right)\)

Mà \(\widehat{DMK}=\widehat{EMF}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\)

Xét \(\Delta DKM,\Delta EFM\) có:

DK = EF ( = AH )

\(\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MKD}=\widehat{MFE}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta DKM=\Delta EFM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrowđpcm\)

Giải:

Kẻ EF⊥AH,DK⊥AH

Ta có: ^BAH+^ABH=90o(^AHB=90o)

^BAH+^DAK=90o(^BAD=90o)

⇒^ABH=^DAK

Xét ΔABH,ΔDAK có:

^ABH=^DAK(cmt)

^AHB=^DKA=90o

AB = AD ( gt )

⇒ΔABH=ΔDAK ( c.huyền - g.nhọn ) 

⇒DK=AH ( cạnh t/ứng )

Tương tự ⇒EF=AH

Lại có: ^DMK+^MDK=90o(^MKD=90o)

^EMF+^MEF=90o(^EKM=90o)

Mà ^DMK=^EMF ( đối đỉnh )

⇒^MDK=^MEF

Xét ΔDKM,ΔEFM có:

DK = EF ( = AH )

^MDK=^MEF(cmt)

^MKD=^MFE=90o

⇒ΔDKM=ΔEFM(g−c−g)

⇒MD=ME ( cạnh t/ứng )

18 tháng 3 2020

Hỏi lằm hỏi lốn

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=MEBài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEFb) qua C vẽ đường thẳng song...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3

Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=ME

Bài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.

a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEF

b) qua C vẽ đường thẳng song song với AD, nó cắt đường thẳng AB tại M. Hãy cho nhận xét về tam giác ACM

c) Cho biết CM=a,CF=b. Tính AD (a>b)

Bài 3: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AC có bờ là đường thẳng AB, người ta vẽ AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AB có bờ là đường thẳng AC, vẽ AE vuông góc góc AC và AE=AC. Gọi P,Q,M theo thứ tự là trung điểm của BD,CE và BC. Chứng minh rằng:

a) BE=CD và BE vuông góc CD

b) PQM là tam giác vuông cân

bài 4: trên cạnh bên AB của tam giác ABC cân, người ta lấy điểm D, trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . DE cắt BC ở F. Chứng minh F là trung điểm của DE

0