Quan sát hoạt động nghề nghiệp trên Hình 16.1 và cho biết đó là nghề gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thiết kế động cơ đốt trong
b. Thiết kế hình dáng khí động học của máy bay
c. Thiết kế hệ thống truyền lực cho ô tô
Tham khảo
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
- Tiến hành phỏng vấn nơi mình tham quan và ghi chép lại.
Tham khảo!
Các kiến thức về sinh học cơ thể mang đến nhiều tiềm năng và triển vọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
- Trong đó, kiến thức về cơ thể người rất cần thiết trong nhiều ngành nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau như: y học, chăm sóc – bảo vệ sức khỏe, chăn nuôi, đào tạo, khoa học công nghệ,… với vị trí việc làm đa dạng.
- Vị trí làm việc ở các lĩnh vực có liên quan đến sinh học cơ thể động vật, thực vật ngày càng tăng, do nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng cao ngày càng nhiều.
\(\rightarrow\) Điều đó đã mở ra nhiều cơ hội việc làm, giải quyết vấn đề lao động hiện nay; đáp ứng nhu cầu của thị trường, đem lại thu nhập cao cho người lao động.
+ Em chọn nghề hướng dẫn viên du lịch. Môn Địa lí đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về tự nhiên (khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng), kinh tế - xã hội (đặc điểm dân cư, phong tục tập quán, tình hình phát triển) các khu vực trên thế giới, phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp của mình.
+ Em lựa chọn nghề kĩ sư nông nghiệp thì môn Địa lí đã trang bị cho em kiến thức về tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp: khí hậu, thổ nhưỡng, nước…, mỗi vùng có đặc điểm tự nhiên khác nhau phù hợp với cây trồng vật nuôi khác nhau. Bên cạnh đó, địa lí kinh tế - xã hội (chính sách nhà nước, lực lượng sản xuất…) và các kĩ năng địa lí như đọc bản đồ, bảng số liệu cũng vô cùng cần thiết với ngành nghề này.
Tham khảo
a) Thợ hàn/ thợ cơ khí.
b) Thợ sửa chữa xe có động cơ.
Tham khảo
a), g), h) Thợ lắp đặt, sửa chữa đường dây điện.
b), d) Kĩ sư điện.
c), e) Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện.
Hình 16.1 miêu tả nghề lắp ráp/sửa chữa ô tô.