Giải thích hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng:
+ Khi nhỏ hexane vào hai ống nghiệm chứa bromine, xuất hiện hai lớp chất lỏng trong 2 ống nghiệm, với lớp dưới màu vàng chứa bromine, lớp trên không màu chứa hexane.
+ Sau khi lắc đều, ống nghiệm được đưa ra nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc được ngâm trong nước nóng 50oC) bị mất màu hoặc màu nhạt hơn so với ống nghiệm còn lại không được đưa ra nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc được ngâm trong nước nóng 50oC).
- Giải thích:
+ Khi có mặt ánh sáng khuếch tán hoặc khi đun nóng, hexane tham gia phản ứng thế với bromine, làm dung dịch bromine nhạt màu dần hoặc mất màu.
+ Khi không có mặt ánh sáng khuếch tán hoặc không đun nóng, hexane không tham gia phản ứng thế với bromine, màu của dung dịch sau khi lắc ống nghiệm không thay đổi.
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):
- Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.
- Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.
Tên thí nghiệm: tác dụng của bóng hơi.
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước.
- Chuẩn bị một bình kín chứa đầy khí amoniac, bình có ống thủy tinh xuyên qua đầu(đậy kín bằng nút cao su)
- Hòa dung dịch phenolphtalein vào chậu nước
- Mờ nút, cho đầu ống thủy tinh vào chậu nước trên
- Nước dần dâng lên, phun lên tia nước có màu hồng
Giải thích : Do amoniac tan nhiều trong nước,làm giảm áp suất trong bình cho nên làm mực nước dâng lên. Amoniac tan trong nước thành dung dịch có tính bazo, làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước?
- Thí ngiệm:
- Khí amoniac được nạp vào đầy bình thuỷ tinh, đạy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh nhọn xuyên qua.
- Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein.
- Hiện tượng: Nước dâng lên rất nhanh trong ống thuỷ tinh nhọn sau đó phun lên có tia màu hồng
- Giải thích: Khí amoniac tan rất nhanh trong nước là giảm áp suất trong bình nên áp suất ngoài không khí nén vào mặt thoáng của chậu nước làm nước phun lên trong ống thuỷ tinh thành dòng. Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra thì phần không khí phía trên cột nước trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước sẽ lớn hơn áp suất khí quyển làm cho nước chảy ra khỏi ống.
Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng dần ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước trong chậu phun vào bình thành những tia màu hồng. Đó là do khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
Khi người ta bật loa phát nhạc (với âm lượng vừa) thì ta sẽ quan sát thấy ngọn lửa của cây nến sẽ dao động. Vì khi loa phát ra âm thanh thì màng loa dao động, dao động của màng loa làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén, dãn. Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. Cứ thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí quanh ngọn nến liên tục nén, dãn xen kẽ nhau khiến chúng ta nhìn thấy ngọn nến như dao động cùng tiếng nhạc.
Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.
Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Bài 6:
KMnO4 và HCl trong thí nghiệm được dùng để điều chế chlorine
2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
Bài 5:
Hiện tượng: xuất hiện khói trắng, trên thành thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng (Hexachlorocyclohexane).
C6H6 + 3 Cl2 -> (as) C6H6Cl6
- Bước 2: để yên một thời gian, hỗn hợp trong phễu tách lớp. Tinh dầu quýt tan trong hexane, nước không ta trong hexane, do đó sau một thời gian sẽ có hiện tượng tách lớp: một lớp nước nặng hơn ở dưới và một lớp gồm hỗn hợp hexane, tinh dầu quýt nhẹ hơn ở trên.
- Bước 3: vặn khoá phễu từ từ, lớp nước phía dưới chảy vào bình tam giác, lớp trên là hỗn hợp hexane và tinh dầu quýt được lấy ra khỏi phễu bằng
- Bước 4: Làm bay hơi hexane để thu được tinh dầu quýt. Hexane có nhiệt độ sôi thấp hơn tinh dầu quýt, do đó khi làm bay hơi hỗn hợp, hexane bay hơi trước, còn lại tinh dầu quýt.