Cho hệ cân bằng sau:
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(g)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K
Chọn B
Đáp án B
Chỉ có NHIỆT ĐỘ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K
Chọn B
B
A sai, tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch.
B đúng, giảm nồng độ O 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ oxi tức chiều nghịch.
C sai, giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí tức chiều nghịch.
D sai vì giảm nồng độ S O 3 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ S O 3 tức chiều thuận.
Chọn C
Phát biểu đúng là “Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2”. Khi giảm nồng độ của O2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của O2, tức là chiều nghịch.
Các phát biểu còn lại đều sai. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều nghịch. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, tức là chiều làm tăng số phân tử khí (chiều nghịch). Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3, tức là chiều thuận
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
\(K_C=\dfrac{\left[SO_3\right]^2}{\left[SO_2\right]^2\left[O_2\right]}\)