K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Bài 1:

Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(A=\left\{x\in N|x\le6\right\}\)

Bài 2:

 \(a,A=\left\{14;15;16\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\)

Bài 3:

a, Cách 1: Liệt kê các phần tử:

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng của tập:

\(M=\left\{x\in N|3< x< 10\right\}\)

b, \(4\in M;10\notin M\) 

(Bạn đăng nốt bài 4 nhé)

16 tháng 7 2023

1. A={x∈ N /x≤6}

A={0;1;2;3;4;5;6}

\(2\\ a,A=\left\{13;14;15\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ c,C=\left\{13;14;15;16\right\}\\ 3.\\ \)

M={x∈ N* / 3<x<10 }

\(M=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

∈    ;   ∉

 

 

 

12 tháng 3 2023

( 10*2 + 11*2 + 12*3 ) : ( 13*2+14*2 ) 

= 1949 : 365 

= 5,339726027

Chắc thế rồi chứ tui ko chắc lắm 

12 tháng 3 2023

tui thấy toàn mũ ko lú quá thôi tính trong ngoặc ra luôn

 

NV
23 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{\left(x^2+4x+3\right)^3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^3\left(x+3\right)^3}\)

Phân tích hệ số bất định:

\(=\dfrac{a_1}{x+1}+\dfrac{a_2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{a_3}{\left(x+1\right)^3}+\dfrac{b_1}{x+3}+\dfrac{b_2}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{b_3}{\left(x+3\right)^3}\)

Cách phân tích thứ 2:

\(=\dfrac{a\left(x+2\right)}{x^2+4x+3}+\dfrac{b\left(x+2\right)}{\left(x^2+4x+3\right)^2}+\dfrac{c}{x+1}+\dfrac{d}{x+3}\)

À mà cách thứ 2 hình như ko đúng, bậc ko đảm bảo

Bài này mẫu số hơi đặc biệt nên có thể ko cần máy móc như vậy:

\(\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\right)^3=\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}\right)^3\)

Khai triển nó ra có vẻ dễ thực hiện hơn

Kiên nhẫn đi :)

Trên thực tế, những bài kiểu này ko cần quan tâm, vì ko ai cho cả

23 tháng 2 2021

Yah, em có mấy vấn đề thắc mắc đây ạ:

-Phân tích hệ số bất định là phải dựa vô mũ của biểu thức đó đúng ko ạ? Mũ 2 thì phân tích thành 2 biểu thức mẫu mũ 1 và mẫu mũ 2, mũ 3 thì phân tích thành 3 biểu thức mẫu mũ 1, mẫu mũ 2 và mẫu mũ 3. Em hiểu như thế có đk nhỉ?

-Sao anh lại phân tích cái mẫu ra thành [(x+1)(x+3)]^3 được ạ? Ko lẽ lại do kinh nghiệm :>

-Với cả nếu giờ cái mũ kia nó ko là mũ 3 nữa mà mũ 3, mũ 5,.. mũ n thì phân tích như nào ạ :>

Sương sương vầy đã ạ 

24 tháng 1 2023

C

26 tháng 1 2023

Ai làm nhanh nhất được tick!

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: B

16 tháng 3 2022

1,D

2,B

3,B

23 tháng 12 2021

pặn bị bắt kóc hẻ :) ?

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20: A

6 tháng 10 2023

\(A=\left\{x\in Z|\left(x^2-9\right)\left(x^2-7\right)\left(3x+5\right)=0\right\}\)

Giải pt \(\left(x^2-9\right)\left(x^2-7\right)\left(3x+5\right)=0\) \(\left(dk:x\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-9=0\\x^2-7=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{7}\left(ktm\right)\\x=-\dfrac{5}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=\left\{-3;3\right\}\)

6 tháng 10 2023

cơn cậu mà cậu làm nốt câu B ở trang tớ hộ tớ đc k ạ