Để xác định mực nước trong một chiếc bể có dạng hình hộp, bác Hà đặt một thanh gỗ đủ dài vào trong bể sao cho một đầu của thanh gỗ dựa vào mép của nắp bể, đầu còn lại nằm trên đáy bể (H.4.53). Sau đó bác Hà rút thanh gỗ ra ngoài và tính tỉ lệ giữa độ dài của phần thanh gỗ bị ngâm trong nước và độ dài của cả thanh gỗ. Tỉ lệ này chính bằng tỉ lệ giữa mực nước và chiều cao của bể. Hãy giải thích vì sao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(80+50\right)\times2\times45=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy của bể cá là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kích dùng làm bể cá là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
Đổi: \(10dm^3=10000cm^3\).
Khi cho hòn đá vào bể thì mực nước tăng số xăng-ti-mét là:
\(10000\div4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể lúc này cao số xăng-ti-mét là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
a: Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(65+45\right)\cdot2\cdot58=110\cdot2\cdot58=12760\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
\(12760+65\cdot45=15685\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích ban đầu là \(37\cdot65\cdot45=108225\left(cm^3\right)\)
11,7dm3=11700cm3
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
\(108225+11700=119925\left(cm^3\right)\)
Độ cao của mực nước là:
\(119925:65:45=41\left(cm\right)\)
diện tích làm bể là
(80+60).45.2+(80+60)=12740(cm2)
thể tích bể là
80.60.35=168000(cm3)=168 lít
thể tích bể sau khi thả hòn đá:
60.80.40=192000(cm3)=192 lít
thể tích hòn đá là
192-168=24(lít)=24 dm3=24000cm3
a/ Diện tích xung quanh bể cá :
(80+50)x2x45=11700(cm2)
Diện tích kính cần dùng làm bể cá là :
11700+(80x50)=15700(cm2)
b/ Diện tích đáy bể cá là:
80x50=4000(cm2)
Chiều cao mực nước tăng thêm là :
10000:4000=2,5(cm)
Lúc này mực nước trong bể là :
35+2,5=37,5(cm)
ĐS: 37,5 cm
a) Diện tích xung quanh bể cá là:
(80 + 50) x 2 x 45 = 11700 (cm2)
Diện tích đáy bể cá là:
80 x 50 = 4000 (cm2)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
11700 + 4000 = 15700 (cm2)
b) Đổi : 10 dm3 = 10000 cm3
Thể tích của bể cá là:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000 (cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5 (cm)
Đáp số : a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
Mặt nước, nắp bể và đáy bể đôi một song với nhau song song với nhau, thanh gỗ đóng vai trò là cắt tuyến cắt các mặt phẳng đáy bể tại đầu thứ nhất của thanh gỗ, cắt mặt nước giao điểm giữa phần ngâm nước và phần chưa ngâm nước của thanh gỗ, cắt nắp bể tại đầu còn lại của thanh gỗ.
Áp dụng định lí Ta lét, ta sẽ có:
tỉ lệ giữa độ dài của phân thanh gỗ bị ngâm trong nước và độ dài của cả thanh gỗ bằng tỉ lệ giữa mực nước và chiều cao của bể.