Giải thích vì sao trong tự nhiên, ta thường không quan sát được hiện tượng giao thoa của sông như trường hợp sóng nước tạo bởi hai con vịt đang bơi (Hình 8.1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa sóng cơ học.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là hai nguồn tạo ra sóng phải cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi.
Tham khảo:
Từ một nguồn sáng sơ cấp, ánh sáng đi qua hai khe hẹp, hai khe trở thành 2 nguồn sáng thứ cấp, cùng tần số, cùng pha. Hiện tượng quan sát được trên màn chính là kết quả của sự giao thoa sóng ánh sáng. Tại những điểm vân sáng thì biên độ dao động tổng hợp cực đại, tại những điểm vân tối thì biên độ dao động tổng hợp cực tiểu.
Đường tròn đường kính AB là đường tròn có tâm tại trung điểm của AB bán kính là AB/2
Giữa 2 điểm A và B có 5 điểm cực đại (A,B không là điểm cực đại ) như vậy có 5 đường cực đại đi qua đoạn AB. Mỗi đường cực đại này cắt đường tròn tại 2 điểm.
Như vậy trên đường tròn đường kính AB có 10 điểm dao động cực đại
Tham khảo:
Khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ lớn và có những điểm đứng yên thì khi đó đã xảy ra hiện tượng sóng dừng.
Giao thoa là hiện tượng gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt.
Vì ánh sáng khi truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước sẽ bị bẻ gãy (không truyền theo một đường thẳng) nên khi quan sát cá bơi dưới nước, ta nhìn sai vị trí của cá
Tham khảo:
Trong tự nhiên ta thường không quan sát được hiện tượng giao thoa sóng như trường hợp sóng nước tạo bởi hai con vịt đang bơi, do một số lí do sau:
- Hai nguồn có thể có độ lệch pha thay đổi.
- Phương truyền sóng của hai nguồn khác nhau, không cùng phương.
- Hai nguồn sóng có tần số khác nhau.