K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

thằng vô học này, mày có bt là xét tam giác , chiều cao hạ từ đỉnh là kiến thức lớp 7 ko. vô học

4 tháng 6 2017

Nối H với I và C 

Xét 2 tam giác AHC và ABC có:

- đáy AH = 1/3 đáy AB 

- chung chiều cao hạ từ đỉnh C

Vậy S hình AHC = 1/3 S hình ABC = 36 x 1/3 = 12 ( cm2)

Xét 2 tam giác IHC và AHC có:

- đáy IC = 2/3 đáy AC

- chung chiều cao hạ từ H

Vậy S hình IHC = 2/3 S hình AHC = 12 x 2/3 = 8 ( cm2)

                        Đ/S: 8 cm​2

\(\frac{1}{3}\) x AB = AH = > AH = \(\frac{1}{3}\)AB

\(\frac{1}{3}\) x AC = AI = > AI = \(\frac{1}{3}\) AC

Mà = > S Tam giác AIC = ICO = OCB

S AIC là : 36 : 3 : 3 = 6 ( cm)

S AIH là : 6 : 3 = 2 ( cm2 )

S IHC là : 6 - 2 = 4 ( cm)

  Đ/s : ...

Vẽ hình ra nhé, ad làm cách lớp 5 thôi

5 tháng 6 2017

lấy tam giác trung gian là HCA (hoặc IBA)

AH=1/3AB =>SHCA=1/3SABC

S tam giác HCA là:

36X1/3=12(cm2)

AI=1/3AC=>SAIH=1/3SHCA

S tam giác AIH là:

12x1/3=4(cm2)

S tam giác IHC là:

12-4=8(cm2)

vậy SIHC là 8cm2

5 tháng 6 2017

Do \(\frac{AB}{AH}=\frac{1}{13}=>\frac{AB}{BH}=\frac{1}{12}=>\frac{SABC}{SBCH}=\frac{1}{12}=>SBCH=12SABC=432\left(cm^2\right)\)

(do chung chiều cao hạ từ đỉnh C,đáy BH=12AB

\(=>SAHC=SABC+SBHC=468\left(cm^2\right)\)

Do \(\frac{AC}{AI}=\frac{1}{13}=>\frac{AC}{CI}=\frac{1}{12}=>\frac{SAHC}{SHCI}=\frac{1}{12}=>SHCI=12SAHC=5616\left(cm^2\right)\)

(Do chung chiều cao hạ từ đỉnh H, đáy CI=12AC)

1 tháng 7 2019

Câu hỏi của Bèo Bánh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo tại link này!

6 tháng 2 2017

bạn tự vẽ hình nhé:

xét tam giác ABC và tam giác AMN thấy có đặc điểm sau:

Tam giác AMN có đáy AM=1/3AB

chiều cao của tam giác AMN (đỉnh N) bị giảm một nửa so với tam giác ABC 

-> diện tích tam giác AMN giảm 3x2=6 lần so với tam giác ABC

-> diện tích tam giác AMN=36:6=6 (cm2)

11 tháng 1 2019

6cm2 có phải không các chế,phải thì hãy

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

2 tháng 1 2022

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH