Máu cuống rốn là lượng máu còn sót lại trong dây rốn sau khi em bé được sinh ra và có chứa tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem cells – HSC). Tế bào gốc tạo máu ở cuống rốn có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau và tái thiết nên hệ miễn dịch của cơ thể. Lưu trữ máu cuống rốn có ý nghĩa gì? Tại sao có thể sử dụng các tế bào này trong điều trị một số bệnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).
Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ:
10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu:
2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau.
2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.
3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân
<Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người.
Tham khảo!
- Ý nghĩa của việc lưu trữ máu cuống rốn: Lưu trữ các tế bào gốc tạo máu, có ý nghĩa quan trọng trong việc trị bệnh cho chính đứa trẻ; điều trị bệnh cho người nhà và cho cộng đồng khi có chỉ số sinh học phù hợp.
- Có thể sử dụng các tế bào này trong điều trị một số bệnh vì các tế bào gốc tạo máu ở cuống rốn có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau và tái thiết nên hệ miễn dịch của cơ thể. Do đó, tế bào gốc tạo máu có thể sử dụng trong điều trị nhiều loại bệnh khác nhau, như bệnh thiếu máu, bệnh hiểm nghèo liên quan đến hệ tạo máu,…