Quan sát hinh 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, hoàn thành bảng 7.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền ba lớp 7.1;7.2;7.3 góp tiền nuôi heo đất lần lượt là x (đồng) ; y (đồng) và z (đồng) (x;y;z >0)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-y}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)
=> x = 600000 ; y = 675000 ; z = 750000
Vậy số tiền nuôi héo đất lớp 7.1;7.2;7.3 góp lần lượt là 600000 (đồng) ; 675000 (đồng) và 750000 (đồng)
Gọi số tiền của ba lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là x,y,z.
Vì x,y,z tỉ lệ lần lượt với 8,9,10 nên:
x:y:z=8:9:10 hay \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}\)
Ta có: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-x}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)
Suy ra: \(\dfrac{x}{8}=75000\Rightarrow x=600000\) đồng
\(\dfrac{y}{9}=75000\Rightarrow y=675000\) đồng
\(\dfrac{z}{10}=75000\Rightarrow z=750000\) đồng
Vậy số tiền nuôi heo đất của mỗi lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là:
600000 đồng; 675000 đồng; 750000 đồng
~Chúc bạn học tốt~
Tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Phong hóa lí học: phá hủy đá, khoáng vật thành các mảnh vụn.
Ví dụ: Sự nứt vỡ của đá do nhiệt độ thay đổi đột ngột (Ca-li-phoóc-ni-a – Hoa Kỳ).
- Phong hóa hóa học: làm thay đổi tính chất, thành phần hóa học của đá, khoáng vật (thường xảy ra ở những vùng khí hậu nóng ẩm, có các loại đá dễ thấm nước và hòa tan => xuất hiện các dạng địa hình cacxtơ).
Ví dụ: Thạch nhũ, cột đá hình thành do sự hòa tan đá vôi của nước (động Phong Nha, Quảng Bình, Việt Nam).
- Phong hóa sinh học: phá hủy đá và khoáng vật cả về mặt cơ giới và hóa học.
Ví dụ: rễ cây ăn mòn đá.
Bảng 7.1 và bảng 7.2 trang 28 mới đúng bạn ạ!
Bảng 7.1
Bản vẽ \ Vật thể | A | B | C | D |
1 | X | |||
2 | X | |||
3 | X | |||
4 | X |
Bảng 7.2
Khối hình học - Vật thể | A | B | C | D |
Hình trụ | X | X | ||
Hình nón cụt | X | X | ||
Hình hộp | X | X | X | X |
Hình chỏm cầu | X |
1.cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào
2.các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau
Lớp Manti được chia thành 2 tầng:
- Manti trên từ 15 đến 700km
- Manti dưới từ 700 đến 2900km
Đặc điểm
Giun đất
Ruồi
Cá
Người
Bề mặt
trao đổi khí
Bề mặt
cơ thể (da)
Hệ thống
ống khí
Mang
Phổi
Hoạt động trao đổi khí
O2 từ môi trường khuếch tán qua da vào máu rồi đến mọi tế bào của cơ thể. Ngược lại, CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu rồi qua da để khuếch tán ra ngoài môi trường.
Không khí giàu O2 trong không khí khuếch tán qua các lỗ thở vào ống khí rồi đến mọi tế bào của cơ thể. Ngược lại, CO2 từ các tế bào khuếch tán vào các ống khí và di chuyển ra ngoài qua các lỗ thở.
Nhờ dòng nước chảy liên tục giữa các phiến mỏng của mang, O2 hòa tan trong nước được khuếch tán vào máu ở mang rồi đưa đến các tế bào; ngược lại, CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến mạch máu ở mang rồi khuếch tán vào nước ra ngoài.
Khi hít vào, không khí giàu O2 đi qua đường dẫn khí vào các phế nang của phổi, O2 được khuếch tán qua màng phế nang vào máu trở thành máu giàu O2 đi đến cung cấp cho các tế bào. Ngược lại, CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu, máu giàu CO2 đến phổi, CO2 khuếch tán qua màng các phế nang vào phổi và được đẩy ra ngoài môi trường qua đường dẫn khí thông qua động tác thở ra.