Quan sát Hình 21.5, nhận xét sự khác biệt về hình thái của con non qua mỗi lần lột xác kế tiếp nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành; Ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành à đúng
(2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành à sai
(3) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành à đúng
(4) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành à sai
(5) Hình 1 là biến thái hoàn toàn, hình 2 là biến thái không hoàn toàn à đúng
(6) Hình 1 là biến thái không hoàn toàn, hình 2 là biến thái hoàn toàn à sai
à A. 3
Khi điều kiện chiếu sáng khác nhau, sự sinh trưởng của thân cây non khác nhau:
- Cây được chiếu sáng từ một phía: thân cây non sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng.
- Cây mọc trong tối hoàn toàn: thân cây mọc vống lên, lá màu vàng úa.
- Cây được chiếu sáng từ mọi phía: cây mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục.
a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:
- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong tử cung của con chó mẹ → Con non được sinh ra → Con non sinh trưởng, phát triển về thể chất (tăng cân nặng,…) → Con trưởng thành có khả năng sin sản → Con trưởng thành thụ thai và sinh ra con non.
- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Gà con chui ra khỏi trứng → Gà con sinh trưởng phát triển về thể chất → Gà trưởng thành có khả năng sinh sản → Gà mái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Phát triển thành nòng nọc → Từ nòng nọc chưa chân thành nòng nọc có chân → Ếch con (có đuôi) → Ếch trưởng thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Ấu trùng sống trong nước → Phát triển thành hình thái mới là bọ gây sống trong nước → Phát triển thành con muỗi trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non so với cơ thể mẹ:
- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.
- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể của con non khác hoàn toàn với con mẹ sau khi nở ra từ trứng.
Câu 15: Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua một lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
B. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
C. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
D. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) kết kén nhộng rồi chui ra thành con trưởng thành.
Câu 16: Loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Bướm cải
B. Châu chấu
C. Bọ ngựa
D. Ve sầu
Lời giải:
1 Đúng, 4 sai
2 sai, Âu trùng có hình dạng, cấu tạo gần giống con trưởng thành chỉ có ở phát triển qua biến thái không hoàn toàn
3 sai, Âu trùng có hình dạng, cấu tạo khác với con trưởng thành chỉ có ở phát triển qua biến thái hoàn toàn
Đáp án cần chọn là: C
→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:
- Về kích thước của cây: tăng dần.
- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.
tham khảo
Cây càng trường thành hệ rễ, lá, thân cây càng phát triển về cấu trúc và kích thước. Đến thời điểm thích hợp cơ quan sinh sản của cây (Hoa) sẽ được tạo ra giúp cây duy trì nòi giống.
Tham khảo:
Sự khác biệt về hình thái của con non qua mỗi lần lột xác kế tiếp nhau: Sự khác biệt về hình thái của con non giữa các lần lột xác kế tiếp nhau là rất nhỏ. Tuy nhiên, sau mỗi lần lột xác, con non dần hoàn thiện về cấu tạo và cuối cùng phát triển thành con trưởng thành.