Hãy kể tên các sản phẩm thải của cơ thể và tên cơ quan chủ yếu bài tiết chất đó bằng cách hoàn thành bảng sau:
Sản phẩm thải | Cơ quan bài tiết |
? | ? |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bài tiết: Là quá trình không ngừng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của TB sinh ra, một số chất thừa, chất độc được đưa vào cơ thể cũng sẽ được bài tiết ra ngoài.
- Vai trò: + Loại bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. + Giữ cho môi trường trong cơ thể luôn được ổn định (độ pH, nồng độ các ion…) + Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
Các cơ quan bài tiết
– Hệ hô hấp thải loại CO2.
– Da thải loại mồ hôi.
– Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.
-Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
-Thận và da.
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :
Sản phẩm thải chủ yếu | Cơ quan bài tiết chủ yếu |
---|---|
CO2 | Phổi (hệ hô hấp) |
Mồ hôi | Da |
Nước tiểu | Thận (hệ bài tiết) |
kể tên các quan bài tiết và sản phẩm của chúng ?
Sản phẩm | Cơ quan bài tiết |
CO2 | Phổi |
Mồ hôi | Da |
Nước tiểu | Thận |
Các cơ quan bài tiết:
+, Da: Mồ hôi.
+, Phổi: CO2.
+, Hệ bài tiết nước tiểu: Nước tiểu.
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
Trả lời:
Sản phẩm thải
Cơ quan bài tiết
CO2
Phổi
Mồ hôi
Da
Nước tiểu
Thận