Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Những nhân tố đó có tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
+ Trong : Giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
Ví dụ thì bạn lấy trong thực tế nhé.
- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
+ Trong : Hoóc môn sinh trưởng, giống loài.
Ví dụ thì bạn lấy trong thức tế nhé.
- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.
+ Ví dụ :
- Chuột và voi
Chuột khi lớn thì kích thước nhỏ.
Voi khi lớn thì kích thước to.
- Cây đậu và cây bàng
Cây đậu khi lớn thì kích thước nhỏ.
Cây bàng khi lớn thì kích thước to.
- Hãy lấy một ví dụ chứng minh sự sing trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng.
Con người sẽ mắc các bệnh như :
+ Còi xương
+ Béo phì
+ Suy dinh dưỡng
+ Người lùn
+ Người khổng lồ
- Một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao:
+ Lai lợn Ỉ với lợn ngoại lai tạo ra giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng từ 40 kg (Ỉ thuần) lên 100 kg (Ỉ lai).
+ Bổ sung thêm một gen tăng trưởng từ cá hội Chinook vào hệ gen của cá hồi hoang dã tạo ra loại cá hồi có tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc không khác gì cá hồi hoang dã.
+ Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).
- Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi:
+ Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.
+ Cải tạo chuồng trại.
+ Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.
Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển tăng năng suất vật nuôi:
+ Có chế độ ăn thích hợp cho động vật nuôi trong các giai đoạn
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
+ Cải tạo môi trường sống đầy đủ các yếu tố để động vật phát triển tốt
+....
Tham khảo:
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm có:
+ Yếu tố di truyền: hệ gen chi phối tuổi thọ, tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và phát triển.
+ Giới tính: ở từng thời kì, quá trình sinh trưởng và phát triển của giới đực và giới cái không giống nhau.
+ Hoocmôn sinh trưởng phát triển.
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
Các nhân tố thuộc về bên ngoài cơ thể (thức ăn, nước uống, khí hậu, dịch bệnh,…) là nhân tố bên ngoài.
→ Đáp án D.
Đáp án D
Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
Các nhân tố thuộc về bên ngoài cơ thể (thức ăn, nước uống, khí hậu, dịch bệnh,…) là nhân tố bên ngoài.
Đáp án B
Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, ánh sáng chi phối đến các nhân tố còn lại
a)
- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất
b)
- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng
- Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật
Tham khảo:
*Nhân tố bên trong:
- Yếu tố bên trong: tuỳ từng loài, thực vật ra hoa khi đến độ tuổi nhất định
- Hormone: tương quan về nồng độ giữa các hormone quyết định đến sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh sản ở thực vật
*Nhân tố bên ngoài:
- Ánh sáng: sự ra hoa của nhiều loài thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì
- Nhiệt độ: một số loài cây chỉ ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp, hiện tượng này gọi là sự xuân hoá
- Chất dinh dưỡng: ảnh hưởng đến thời gian và khả năng ra hoa của thực vật