\(12,395 \) lít khí \(M_{2}\)\(S\) ( \(M\) là 1 phi kim ) ở đktc có khối lượng là 17g. Xác định nguyên tử khối và tên gọi của nguyên tố \(M\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M M(OH)3 =107 đvC
=>M+16.3+3=107
=>M=56 đvC
=>M là sắt , Fe (kim loại )
\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)
=> M là kim loại Sắt (Fe)
a)
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
b)
B có Z = 35
B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
c) A là Kali, kim loại
B là Brom, phi kim
d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA
=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A
CTHH oxit cao nhất là: R2O5
Có \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N ( nitơ)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
\(\dfrac{12,395}{24,79}\left(2M_M+32\right)=17\\M_M=1\left(H\right) \)
M là Hydrogen, NTK = 1.