Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa
a) \(\sqrt{\dfrac{15+3x^2}{-6}}\) b) \(\sqrt{\dfrac{-81}{-12-x^2}}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{31\left(x^2+21\right)}{3}}\) d) \(\sqrt{\dfrac{-12}{11+x^2}}\)
e) \(\sqrt{\dfrac{21}{-x^2-17}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0
=>\(x\in R\)
b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0
=>x^2+2<=0(vô lý)
d: ĐKXĐ: -x^2-2>2
=>-x^2>2
=>x^2<-2(vô lý)
d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0
=>3x+1>=0
=>x>=-1/3
\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.
\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
1) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le1\end{matrix}\right.\)
2) ĐKXĐ: \(\dfrac{x-6}{x-2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x\ge6\end{matrix}\right.\)
3) ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-4}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x< 5\)
1:
a: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
b: ĐKXĐ: 2/x>=0
=>x>0
c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0
=>x+1>0
=>x>-1
d: ĐKXĐ: x^2+2>=0
=>x thuộc R
Câu 2:
a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)
b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)
a)đk:`2x-4>=0`
`<=>2x>=4`
`<=>x>=2.`
b)đk:`3/(-2x+1)>=0`
Mà `3>0`
`=>-2x+1>=0`
`<=>1>=2x`
`<=>x<=1/2`
c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`
`<=>(3x-5)/4>=0`
`<=>3x-5>=0`
`<=>3x>=5`
`<=>x>=5/3`
d)`đk:-5(-2x+6)>=0`
`<=>-2x+6<=0`
`<=>2x-6>=0`
`<=>2x>=6`
`<=>x>=3`
e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`
Mà `x^2+2>=2>0`
`<=>x-3>=0`
`<=>x>=3`
f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`
Mà `x^2+5>=5>0`
`<=>-x+2>0`
`<=>-x>=-2`
`<=>x<=2`
a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy ..
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)
Vậy ..
c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)
Vậy ...
d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)
Vậy ...
e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy ...
f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-x+2>0\)
\(\Leftrightarrow x< 2\)
Vậy ...
\(a,ĐK:\dfrac{3x-2}{5}\ge0\Leftrightarrow3x-2\ge0\left(5>0\right)\Leftrightarrow x\ge\dfrac{2}{3}\\ b,ĐK:\dfrac{2x-3}{-3}\ge0\Leftrightarrow2x-3\le0\left(-3< 0\right)\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: 5-4x>=0
=>x<=5/4
b: ĐKXĐ: x thuộc R
c: ĐKXĐ: x-2<0
=>x<2
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(\dfrac{1}{2-x}\ge0\)
Mà 1 > 0
\(\Rightarrow2-x>0\)
\(\Rightarrow x< 2\)
Vậy ...
b, Ta có : \(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{216}-\sqrt[3]{512}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}}\)
\(=5.6-\dfrac{8.1}{2}=26\)
1a) Để căn thức bậc 2 có nghĩa thì \(\dfrac{1}{2-x}\ge0\Rightarrow2-x>0\Rightarrow x< 2\)
b) \(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{-216}-\sqrt[3]{512}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}}=\sqrt[3]{5^3}.\sqrt[3]{\left(-6\right)^3}-\sqrt[3]{8^3}.\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}\)
\(=5.\left(-6\right)-8.\dfrac{1}{2}=-34\)
\(\dfrac{\sqrt{ab}-b}{b}-\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{b}\right)^2}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\)
\(=-\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{b}}=-1< 0\)
Ủa câu này bạn cho bên trong căn lớn hơn 0 thôi, có phân số thì thêm đk mẫu khác 0 thôi ^^
a: ĐKXĐ: 3x^2+15/-6>=0
=>3x^2+15<=0(vô lý)
b: ĐKXĐ: -81/-x^2-12>=0
=>-x^2-12<0
=>-x^2<12
=>x^2>-12(luôn đúng)
c: ĐKXĐ: 31(x^2+21)/3>=0
=>x^2+21>=0(luôn đúng)
d: ĐKXĐ: -12/x^2+11>=0
=>x^2+11<0(vô lý)
e: ĐKXĐ: 21/-x^2-17>=0
=>-x^2-17>0
=>x^2+17<0(vô lý)