K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(2^{n+3}\cdot5^{n+3}=20^9\div2^9\)

`=>`\(\left(2\cdot5\right)^{n+3}=\left(20\div2\right)^9\)

`=>`\(10^{n+3}=10^9\)

`=>`\(n+3=9\)

`=> n = 9 - 3`

`=> n= 6`

Vậy, `n=6`

`b)`

\(3^{n+5}-3^{n+4}=1458\)

`=> 3^n*3^5 - 3^n*3^4 = 1458`

`=> 3^n*(3^5 - 3^4) = 1458`

`=> 3^n*162 = 1458`

`=> 3^n = 1458 \div 162`

`=> 3^n = 9`

`=> 3^n = 3^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`c)`

\(5^{n+3}+5^{n+2}=3750\)

`=> 5^n*5^3 + 5^n*5^2 = 3750`

`=> 5^n*(5^3+5^2) = 3750`

`=> 5^n*150 = 3750`

`=> 5^n = 3750 \div 150`

`=> 5^n =25`

`=> 5^n = 5^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`d)`

\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{3}{14}x=\dfrac{1}{2}\)

`=> 1/2x = 1/2`

`=> x = 1/2 \div 1/2`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`e)`

\(\dfrac{x+2}{-3}=\dfrac{-2}{x+3}\)

`=> (x+2)(x+3) = -3*(-2)`

`=> (x+2)(x+3) = -6`

`=> x(x+3) + 2(x+3) = -6`

`=> x^2 + 3x + 2x + 6 = -6`

`=> x^2 + 5x + 6 - 6 = 0`

`=> x^2 + 5x = 0`

`=> x(x+5) = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {0; -5}`

`@` `\text {Kaizuu lv u}`

10 tháng 2 2021

a,\(lim\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

b,\(lim\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n^2}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

c,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-2n}{n\left(5+3n\right)}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-2}{1\left(\dfrac{5}{n}+3\right)}=-\dfrac{2}{3}\)

d,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)

 

NV
17 tháng 1 2021

\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)

\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)

\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

15 tháng 3 2022

Lim 3.4n-2.13n/5n+6.13n

20 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

20 tháng 12 2020

cảm ơn cậu cutee gì đó ơi nhahihi

9 tháng 9 2018

Bài 1.

Giải

a) Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12+21}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow21⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n-4\) \(-21\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(7\) \(21\)
\(n\) \(-17\) \(-3\) \(1\) \(3\) \(5\) \(7\) \(11\) \(25\)

Vậy \(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\) thì \(A\in Z.\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3+8}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\dfrac{8}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(2n-1\) \(-8\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\) \(8\)
\(2n\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\) \(9\)
\(n\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{-1}{2}\) \(0\) \(1\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(n\in\left\{\dfrac{-7}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

9 tháng 9 2018

Bạn Nguyen Thi Huyen giải bài 1 rồi nên mình giải tiếp các bài kia nhé!

Bài 2:

\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-18}{2000}-1\right)+\left(\dfrac{x-17}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-16}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-15}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}=\dfrac{x-2018}{2002}+\dfrac{x-2018}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}-\dfrac{x-2018}{2002}-\dfrac{x-2018}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\) nên:

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\ne0\). Do đó:

\(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{20}{4x}+\dfrac{xy}{4x}=\dfrac{20+xy}{4x+4x}=\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\)

Hoán vị ngoại tỉ ta có: \(\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=8\)

Thế x = 8 vào : \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\) .Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-2}{4}\). Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{-2}{4}\Leftrightarrow y=-2\)

Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{y}{x}-2=\dfrac{3}{1}\) (hoán vị ngoại tỉ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{1}\). Suy ra nghiệm x,y có dạng \(\left[{}\begin{matrix}x=1k\\y=5k\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\). Bằng các phép thử lại ta dễ dàng suy ra x,y vô nghiệm.

27 tháng 8 2023

a, 2/5 + 3/4 : x = -1/2

3/4 : x = -1/2 - 2/5

3/4 : x = -9/10

x = 3/4 : -9/10

x = -5/6

27 tháng 8 2023

b, 5/7 - 2/3 . x = 4/5 

2/3 . x = 4/5 + 5/7

2/3 . x = 53/35

x = 53/35 : 2/3

x = 159/70

NV
7 tháng 2 2021

\(a=\lim\dfrac{5n\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{n+1}=\lim\dfrac{5\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{1+\dfrac{1}{n}}=\dfrac{+\infty}{1}=+\infty\)

\(b=\lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{n}+\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}}}}{1-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}=\dfrac{0}{1}=0\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{2n^2-1+\dfrac{7}{n^2}}}{3+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{+\infty}{3}=+\infty\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{3+\dfrac{2}{n}}-1}{3-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3}\)

11 tháng 2 2022

\(a,lim\dfrac{2n+1}{-3n+2}\)

\(=lim\dfrac{2+\dfrac{1}{n}}{-3+\dfrac{2}{n}}=-\dfrac{2}{3}\)

\(b,lim\dfrac{5n^3-2n+1}{n-2n^3}\)

\(=lim\dfrac{5-\dfrac{2}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}}{\dfrac{1}{n^2}-2}=\dfrac{5}{-2}\)