K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )

       Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )

Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi

=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\) 

      \(a\times2,5-6=2\times a+20\) 

\(a\times2,5-2\times a=20+6\)

            \(a\times0,5=26\)

                      \(a=26\div0,5\)

                      \(a=52\)

Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

2 tháng 7 2023

Gọi số học sinh giỏi của khối 7 là x, số học sinh khá là y

Có: \(x=\dfrac{3}{2}y\left(1\right)\)

\(\left(x+10\right)=2\left(y-6\right)\\ \Leftrightarrow x+10=2y-12\\ \Leftrightarrow x+10-2y+12=0\\ \Leftrightarrow x-2y=-22\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2) được:

\(\dfrac{3}{2}y-2y=-22\Rightarrow y=44\)

=> x = \(\dfrac{3}{2}.44=66\)

Vậy số học sinh giỏi của khối 7 là 66 bạn.

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:

2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52

k cho mk nha

15 tháng 4 2020

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi: 2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52.

24 tháng 1 2017

ta có a=3/2b (1)  a-6=1/2(b+8)  (2) 

tự thế pt (1) vào (2) rồi giải nhé , (a=15,b=10)

26 tháng 3 2020

Gọi số học sinh giỏi là x ( x > 0; học sinh )

=> Số học sinh khá là \(\frac{3}{2}\). x ( học sinh )

Nếu só học sinh giỏi tăng thêm 8 và số học sinh khá giảm đi 7 ta có:

số học sinh giỏi là  x  + 8 

số học sinh khá là: \(\frac{3}{2}x-6\)

khi đó số học sinh khá bằng 1/2 số học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(\frac{3}{2}x-6=\frac{1}{2}\left(x+8\right)\)

<=> x = 10 ( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi của lớp 8A là 10 học sinh.

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)